Câu 11. Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là $2n=46$ $NST$ kép
⇒Chọn B
Câu 12. Ở người ( 2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là $4n=92$ $NST$ đơn
⇒Chọn D
Câu 13. Ở người ( 2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì cuối của nguyên phân là $2n=46$ $NST$ đơn
⇒Chọn B
Câu 14. Có 3 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là : $a×2^k=3×2^3=24$ tế bào con
⇒Chọn C
Câu 15. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là $4n=48$ $NST$ đơn
⇒Chọn C
Câu 16. Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là sự phân li đồng đều về 2 cực của tế bào ⇒Giúp cho $2$ tế bào con sinh ra có bộ $NST$ giống nhau và giống mẹ.
⇒Chọn B
Câu 17: Trong quá trình nguyên phân có thể quan sát thấy rõ nhất hình thái NST ở vào kỳ giữa.
Vì lúc này các $NST$ đóng xoắn cực đại và tập trung thành $1$ hàng trên mặt phẳng xích đạo.
⇒Chọn C
Câu 18: Diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân:
NST kép bắt đầu co ngắn và gắn vào thoi phân bào tại tâm động(1) → NST kép co ngắn cực đại và xếp một hàng tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào(3) →hai cromatit trong NST tách nhau và phân ly đồng đều về hai cực của tế bào (2)→tại mỗi cực của tế bào NST đơn dãn xoắn cực đại thành sợi nhiễm sắc(4).
⇒Chọn C
Câu 19: Ý nghĩa cơ bản của nguyên phân là sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
⇒Chọn C
Câu 20,21: Đề thiếu dữ kiện
Câu 22: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là: $4n=16$ $NST$ đơn
⇒CHọn C
Câu 23: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ giữa của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là: $2n=8$ $NST$ kép
⇒Chọn B
Câu `11:` Ở người `(2n = 46)`, số `NST` trong `1` tế bào tại kì giữa của nguyên phân là?
`⇒ B. 46`
· Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các `NST` kép ở dạng `2n`
Câu `12:` Ở người `(2n = 46)`, số `NST` trong `1` tế bào ở kì sau của nguyên phân là?
`⇒ D. 92`
· Ở kì sau của quá trình nguyên phân, các `NST` đơn ở dạng `4n`
Câu `13:` Ở người `(2n = 46)`, số `NST` trong `1` tế bào ở kì cuối của nguyên phân là?
`⇒ B. 46`
· Ở kì cuối của quá trình nguyên phân, các `NST` đơn ở dạng `2n`
Câu `14:` Có `3` tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp `3` đợt, số tế bào con tạo thành là?
`⇒ C. 24`
· Số tế bào con được tạo ra sau quá trình nguyên phân là:
`3.2^3 = 24` tế bào
Câu `15:` Một loài thực vật có bộ `NST` lưỡng bội là `2n = 24`. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân bào nguyên phân, ở kì sau có số `NST` trong tế bào là?
`⇒ C. 48` `NST` đơn
· Ở kì sau của quá trình nguyên phân, các `NST` đơn ở dạng `4n`
Câu `16:` Hoạt động quan trọng nhất của `NST` trong nguyên phân là?
`⇒ B.` Sự phân li đồng đều về `2` cực của tế bào
Câu `17:` Trong quá trình nguyên phân có thể quan sát thấy rõ nhất hình thái `NST` ở vào kỳ?
`⇒ C.` Kỳ giữa
Câu `18:` Hãy giúp bạn học sinh trên sắp xếp những diễn biến cơ bản của `NST` ở các kỳ của nguyên phân theo thứ tự kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối?
`⇒ C. 1, 3, 2, 4`
Câu `19:` Ý nghĩa cơ bản của nguyên phân là?
`⇒ C.` Sự sao chép nguyên vẹn bộ `NST` của tế bào mẹ cho `2` tế bào con
Câu `20:` Kỳ giữa của phân bào nguyên phân tương ứng với số thứ tự sau?
`⇒` Thiếu dữ kiện
Câu `21:` Kỳ cuối của phân bào nguyên phân tương ứng với số thứ tự sau?
`⇒` Thiếu dữ kiện
Câu `22:` Ở ruồi giấm `2n = 8`. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số `NST` trong tế bào đó là?
`⇒ C. 16`
· Ở kì sau của quá trình nguyên phân, các `NST` đơn ở dạng `4n`
Câu `23:` Ở ruồi giấm `2n = 8`. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ giữa của nguyên phân. Số `NST` trong tế bào đó là?
`⇒ B. 8`
· Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các `NST` kép ở dạng `2n`
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247