Câu 1 :
a) ngẩng đầu và cúi đầu
b) Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động “cúi đầu” ® Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu ® Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.
Câu 2 :
a)-Nổi >< chìm
-Rắn >< nát
b)Cặp từ trái nghĩa: Nổi-chìm.
Tác dụng: làm nổi bật thân phận chìm nổi bấp bênh, không biết nương tựa vào ai trong xã hội xưa.
Cặp từ trái nghĩa: Rắn-nát.
Tác dụng: Thể hiện người phụ nữ xa xưa lúc thì mạnh, lúc thì yếu
Câu 3 : Có hai loại từ đồng nghĩa là :
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Câu 4 :
Bắp – ngô
Vô – vào
ba – bố
Ông xã – chồng
Đậu phộng - lạcCác từ trên thuộc loại đồng nghĩa hoàn toàn
Câu 5 :
1. Nhà thơ- thi sĩ
2 Chó biển - Hải cẩu
3. Năm học - niên khóa
4. Đất nước - giang sơn
5. Núi rừng- sơn lâm
Các từ trên thuộc loại không hoàn toàn
Câu 6 :
Ta nghĩ đó sẽ là lời bào chữa kém cỏi, trừ khi ngươi muốn bị đánh như chó biển lần nữa.
Câu 7 :
+Vào mỗi mùa thu , cậu ta đều chạy đi thu những chiếc lá vàng về để sưu tập
+ Ban cán sự đang bàn bạc về việc tổ chức hội trại cho cả lớp ở trên bàn cô giáo.
+ Cuối năm nay có năm bạn lớp em được tuyển thẳng lớp 10
+ Những con sâu róm thường ẩn mình sâu trong các lớp lá dày
Bài 1:
a. Từ trái nghĩa trong bài thơ: ngẩng >< cúi
b. Tác dụng: Tạo hình tượng đối lập, tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động. Diễn tả tâm trạng, nỗi nhớ thường trực, sâu nặng xiết bao của nhân vật trữ tình qua hai tư thế, cử chỉ trái ngược nhau.
→ Xúc cảnh si tình
Bài 2:
a. Từ trái nghĩa: chìm >< nổi; rắn >< nát
b. Tác dụng: Khắc hoạ sự chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời, cùng số phận bị lệ thuộc, không có tiếng nói, địa vị và quyền lợi, không được tự quyết định chính bản thân mình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Bài 3: Có 2 loại từ đồng nghĩa:
- Từ đồng nghĩa hoàn: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, nhưng có sắc thái nghĩa khác nhau.
Bài 4:
quả - trái
dứa - thơm
đậu phộng - lạc
ngô - bắp
nón - mũ
→ Đồng nghĩa hoàn toàn
Bài 5:
to lớn - vĩ đại
sông núi - sơn hà
người đọc - độc giả
người xem - khán giả
nhà thơ - thi sĩ
→ Đồng nghĩa không hoàn toàn
Bài 6:
- Sau khi xem hết bộ phim, bao khán giả đã khóc.
- Bộ phim trên đã thu hút hàng triệu người xem trên toàn thế giới.
Bài 7:
a.
- thu (danh từ): Sang thu, tiết trời bắt đầu se lạnh.
- thu (động từ): Cậu ấy đi thu gom giấy vụn.
b.
- sâu (danh từ): Sáng sáng, bầy chim lại hót véo von, rồi sà xuống vườn rau bắt sâu, kiếm miếng ăn lót dạ.
- sâu (tính từ): Hang động sâu hun hút tới hàng nghìn mét.
c.
- năm (danh từ): Tết năm nay không còn không khí tưng bừng như mọi năm nữa, mà dường như ai cũng ý thức về việc phòng chống dịch.
- năm (tính từ): Gia đình tôi có năm người.
d.
- bàn (danh từ): Cái bàn được làm từ gỗ, sơn đỏ mận.
- bàn (động từ): Hai anh em đang bàn chuyện làm ăn
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247