*Nguyên nhân:
-Dân số Việt Nam đông, tỉ lệ dân ở độ tuổi sinh nở cao.
-Quan niệm sai lầm: Trọng nam khinh nữ, trời sinh voi trời sinh cỏ.
-Chưa phát huy hết khả năng "Kế hoạch hóa gia đình", đặc biệt là ở các vùng miền núi.
-Có tập tính thích đông con cho vui cửa vui nhà
-...
*Hậu quả:
-Kinh tế:
+Kinh tế chậm phát triển, khó khăn cho việc giải quyết vấn đề thiếu việc làm, thất nghiệp,...
+Ảnh hưởng tới mối quan hệ tích lũy - tiêu dùng, giữa cung-cầu.
+Hạn chế quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ.
- Tài nguyên và môi trường:
+Cạn kiệt tài nguyên nhanh chóng hơn.
+Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.
+Môi trường sống của động vật bị thu hẹp
-Xã hội:
+Chậm nâng cao được chất lượng sống của người dân.
+Thu nhập bình quân đầu người thấp.
+Gây sức ép lớn cho văn hóa, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng,...
+Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn => tệ nạn xã hội ngày càng nhiều.
~Cho mình là người trả lời hay nhất đi~
Do chính sách gia tăng dân số của chế độ trước phong kiến khuyến khích đẻ nhiều để có nhiều phiếu đổi đồ ăn
Gây ra hậu quả bùng nổ dân số
Nạn thất nghiệp càng tăng
Dịch bệnh càng nhiều
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247