Trang chủ Sinh Học Lớp 6 Câu 1: Cơ thể sinh vật có khả năng thực...

Câu 1: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào? (1) Cảm ứng và vận động (4) Hô hấp (2) Sinh trưởng

Câu hỏi :

Câu 1: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào? (1) Cảm ứng và vận động (4) Hô hấp (2) Sinh trưởng (5) Bài tiết (3) Dinh dưỡng (6) Sinh sản A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (4), (5), (6) Câu 2: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua. Câu 3: Vật nào dưới đây là vật sống? A. Con chó B. Con dao C. Cây chổi D. Cây bút Câu 4: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Màu sắc B. Kích thước C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng Câu 5: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật không sống? A. Quá trình đốt cháy xăng để khiến động cơ chuyển động ở xe máy B. Quá trình chui lên khỏi mặt đất của cây nấm sau mưa C. Quá trình hấp thu khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide khi thỏ hô hấp D. Quá trình dài ra ở móng tay người Câu 6: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? A. Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân Câu 7: Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào? A. Rễ, thân, lá B. Cành, lá, hoa, quả C. Hoa, quả, hạt D. Rễ, cành, lá, hoa Câu 8: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật. Câu 9: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào? A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus D. Động vật, Thực vật, Nấm Câu 10: Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào? A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật Câu 11: Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào? A. Hoa hồng. B. Hoa mai. C. Hoa hướng dương. D. Tảo lục. Câu 12: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật sống? A. Quá trình chuyển năng lượng mặt trời thành năng lượng điện ở pin mặt trời B. Quá trình đốt cháy carbonhydrate để tạo năng lượng ở người C. Quá trình thu nhỏ kích thước của hòn đá cuội bên dòng suối D. Quá trình mài sắt thành kim Câu 13: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là A. Hệ cơ quan B. Cơ quan C. Mô D. Tế bào Câu 14: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 15: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây? A. Tim và máu B. Tim và hệ mạch C. Hệ mạch và máu D. Tim, máu và hệ mạch Câu 16: Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. Tim B. Phổi C. Não D. Dạ dày Câu 17: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là hệ cơ quan C. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất suy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể. D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ Câu 18: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta? (1) Gọi đúng tên sinh vật (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và trong thực tiễn (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4) Câu 19: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 20: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật? A. Vì chúng có kích thước nhỏ B. Vì chúng có khả năng di chuyển C. Vì chúng là cơ thể đơn bào D. Vì chúng có roi

Lời giải 1 :

Câu 1: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào?

D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

Câu 2: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?

B. Trùng biến hình.

Câu 3: Vật nào dưới đây là vật sống?

A. Con chó

Câu 4: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

D. Số lượng tế bào tạo thành

Câu 5: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật không sống?

A. Quá trình đốt cháy xăng để khiến động cơ chuyển động ở xe máy

Câu 6: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?

C. Hệ chồi và hệ rễ

Câu 7: Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?

B. Cành, lá, hoa, quả

Câu 8: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.

Câu 9: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?

A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật

Câu 10: Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào?

A. Khởi sinh

Câu 11: Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

D. Tảo lục.

Câu 12: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật sống

B. Quá trình đốt cháy carbonhydrate để tạo năng lượng ở người

Câu 13: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

D. Tế bào

Câu 14: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?

C. Cơ quan

Câu 15: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây?

A. Tim

Câu 16: Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người?

C. Não

Câu 17: Nhận định nào sau đây là đúng?

D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ

Câu 18: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?

C. (1), (2), (4)

Câu 19: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 20: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?

C. Vì chúng là cơ thể đơn bào

Thảo luận

-- câu 16 đôu rùi
-- thiếu để sửa lại
-- r á

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Lời giải:

Câu 1: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào?

D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

Câu 2: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?

B. Trùng biến hình.

Câu 3: Vật nào dưới đây là vật sống?

A. Con chó ( Vì nó cấu tạo từ nhiều tế bào)

Câu 4: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

D. Số lượng tế bào tạo thành. ( Đơn bào có 1 tb còn đa bào có nhiều tb)

Câu 5: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật không sống?

A. Quá trình đốt cháy xăng để khiến động cơ chuyển động ở xe máy. ( Vì xe máy là vật không sống, nó k có cấu tạo tế bào)

Câu 6: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?

C. Hệ chồi và hệ rễ

Câu 7: Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?

B. Cành, lá, hoa, quả

Câu 8: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.

Câu 9: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?

A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật

Câu 10: Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào?

A. Khởi sinh

Câu 11: Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

D. Tảo lục. ( Tảo lục được cấu tạo từ cơ thể đơn bào)

Câu 12: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật sống

B. Quá trình đốt cháy carbonhydrate để tạo năng lượng ở người

Câu 13: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

D. Tế bào ( Tế bào -> Mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể)

Câu 14: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?

C. Cơ quan (  Tế bào -> Mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể)

Câu 15: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây?

A. Tim.

Câu 16: Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người?

C. Não

Câu 17: Nhận định nào sau đây là đúng?

D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ

Câu 18: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?

C. (1), (2), (4)

Câu 19: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 20: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?

C. Vì chúng là cơ thể đơn bào

Chúc bạn học tốt nhé!

nhatminhbuithein2010....the.king.of.chess.

----------Nếu hay thì cho mình hay nhất nhé~!-----------

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247