Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 1. đặc điểm chung dinh dưỡng của trùng kiết...

Câu 1. đặc điểm chung dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét? => TL: Câu 2. Bệnh kiết lị, bệnh sốt rét lây truyền

Câu hỏi :

Câu 1. đặc điểm chung dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét? => TL: Câu 2. Bệnh kiết lị, bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào? => TL: 2. Thông hiểu Câu 3. Trùng kiết lị có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên nhờ vào đâu? => TL: Câu 4. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thì trùng nào to hơn? Vì sao? => TL: 3. Vận dụng Câu 5. Trùng kiết lị gây ra bệnh gì? Triệu chứng nhận biết bệnh? => TL: Câu 6. Trùng sốt rét gây ra bệnh gì? Triệu chứng nhận biết bệnh? => TL: Câu 7. Tại sao vùng núi thường bị sốt rét nhiều hơn? => TL: Câu 8. Chúng ta cần phải làm gì để phòng chóng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét? => TL:

Lời giải 1 :

Đáp án:

Câu 1.  đặc điểm chung dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
=> TL: - Cơ thể đơn bào (chỉ một tế bào) đảm nhận mọi chức năng sống
- Sống dị dưỡng
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc tiêu giảm
Câu 2. Bệnh kiết lị, bệnh sốt rét lây truyền qua đường  nào?
=> TL:   Các con đường lây truyền bệnh kiết lị:
- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.
- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...
- Qua vật trung gian truyền bệnh
- Do tay người bẩn
-Đường lây truyền bệnh sốt rét là muỗi Annophen
Câu 5. Trùng kiết lị gây ra bệnh gì? Triệu chứng nhận biết bệnh?
=> TL: Bệnh kiết lỵ  là tình trạng trẻ bị nhiễm trùng ở ruột do một số vi khuẩn, ký sinh trùng gây nên. Bệnh sẽ khiến trẻ bị đại tiện liên tục kèm dịch nhầy và máu trong phân. Đây là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ emvà người lớn và sẽ gây nguy hiểm tính mạng nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời.
- Triệu chứng nhận biết bệnh
+T bệnh kiết lỵ sẽ bị đại tiện nhiều lần, thậm chí không muốn rời bồn cầu hoặc đòi ngồi bô liên tục vì sẽ luôn cảm thấy muốn đi ngoài giống cảm giác mót rặn ở người lớn
Bụng sẽ quặn đau mỗi lần đại tiện.
Phân ít, dạng lỏng, có lẫn với dịch nhầy, máu tươi, bọt hơi.
Trẻ nhỏ sẽ có biểu hiện quấy khóc trước khi đại tiện. Đại tiện xong thì giảm đau bụng và giảm quấy khóc.
Câu 6. Trùng sốt rét gây ra bệnh gì? Triệu chứng nhận biết bệnh?
=> TL:  Trùng sốt rét gây ra bệnh nống sốt nếu không triều trị kiệp thời sẽ bị tử vong 
+Triệu chứng nhận biết bệnh
-Thấy cơ thể bị sốt cao và mệt trong người uống thuốc  mà không hết thì đó là bệnh sốt rét 
Câu 7. Tại sao vùng núi thường bị sốt rét nhiều hơn?
=> TL: Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Câu 8. Chúng ta cần phải làm gì để phòng chóng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét?
=> TL: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
+Cách phòng ngừa bệnh kiết lị là sửa tay sạch trước trước khi ăn và ăn chín uống xôi .Sửa sạch sau sống thức ăn cần đậy kĩ chống rồi nhặng.Vệ sinh phân rác ,phản lí việc dùng phân trong nông nghiệp .Đặc biệt nơi sống tập thể và người quản lí phục vụ ăn uống dinh dưỡng nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

-- Em là nữ
-- Ừ bạn
-- Bạn ? Em thua anh 1 tuổi đó
-- Lớp mấy ? Thật á
-- Lớp mấy? Hỏi thật á
-- Anh ơi
-- lớp 8 thật á
-- Em tưởng người ta sẽ ko xem câu trả lời

Lời giải 2 :

Câu 1.  Đặc điểm chung dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét
 - Cơ thể đơn bào (chỉ một tế bào) đảm nhận mọi chức năng sống
- Sống dị dưỡng
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc tiêu giảm
Câu 2.  Các con đường lây truyền bệnh kiết lị:
- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.
- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...
- Qua vật trung gian truyền bệnh
- Do tay người bẩn
-Đường lây truyền bệnh sốt rét là muỗi Annophen
Câu 6.  Trùng sốt rét gây ra bệnh nống sốt nếu không triều trị kiệp thời sẽ bị tử vong 
- Triệu chứng nhận biết bệnh
- Thấy cơ thể bị sốt cao và mệt trong người uống thuốc  mà không hết thì đó là bệnh sốt rét 
Câu 7.  Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Câu 8.
- Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
- Cách phòng ngừa bệnh kiết lị là sửa tay sạch trước trước khi ăn và ăn chín uống xôi .Sửa sạch sau sống thức ăn cần đậy kĩ chống rồi nhặng.Vệ sinh phân rác ,phản lí việc dùng phân trong nông nghiệp .Đặc biệt nơi sống tập thể và người quản lí phục vụ ăn uống dinh dưỡng nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247