*Nhật Bản sẽ chọn con đường cải cách duy tân(Cuộc Duy tân Minh Trị)
*Vào đầu thế kỉ XIX,chế độ phong kiến(Mạc phủ) lâm vào khủng hoảng suy yếu,sự mất cân bằng trong nền kinh tế,mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa các giai cấp cùng với nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược.....Đòi hỏi Nhật Bản phải lựa chọn 2 con đường:
-Duy trì chế độ phong kiến(Mạc phủ) đã lạc hậu,lỗi thời→Nguy cơ mất nước
-Thực hiện một cuộc cải cách duy tân→Thoát khỏi nguy cơ mất nước,đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN
⇒Năm 1868,Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện một cuộc cải cách duy tân(Lựa chọn con đường thứ 2) về kinh tế,chính trị,văn hóa-giáo dục,quân sự→Cuối TK XIX-đầu TK XX,Nhật Bản phát triển thành 1 nước TBCN,thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
@TriLeCongTri
chúc bạn học tốt!!!!!!!!!
Nhật Bản sẽ đi theo đường lối cải cách Duy Tân Minh Trị
- Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ lâm vào khủng hoảng suy yếu.
- Đứng trước nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược
- Nhật Bản bắt buộc phải lựa chọn 1 trong 2 con đường : bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc cải cách canh tân đất nước
⇒ 1/1868, Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền và thực hiện cải cách.
Xin hay nhất
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247