+ Tình trạng dân cư gia tăng không ngừng: Cho đến thời điểm hiện nay thì tình trạng dân cư đang tăng với con số chóng mặt và không ngừng. Chỉ tính đến đầu thế kỷ 19 thì tình trạng dân cư đô thị chiếm 29,3 triệu dân, chiếm khoảng 3% dân số trên thế giới, và khi vào đầu những năm 20 thì số dân thành thị đã tăng lên 224,4 triệu người, chiếm khoảng 13,6% dân số trên toàn thế giới. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá sẽ làm cho dân số đô thị tăng không ngừng.
+ Tập trung dân cư ở thành phố lớn: Ở giữa những thế kỷ 20 thì dân số thành phố mới tăng lên đến 75 triệu dân, số lượng thành phố từ 360 đã lên đến 962 thành phố. Đây chính là do quá trình đô thị hoá tạo nên nhiều đô thị cực lớn, khi đó dân cư sẽ tập trung vào các thành phố lớn để sinh sống và làm việc
+ Mở rộng lãnh thổ đô thị: vị trí lãnh thổ của đô thị còn tăng nhanh hơn rất nhiều so với sự phát triển của dân số, trên thế giới. Theo thống kê thì mật độ các thành phố lớn trên thế giới chiếm khoảng 3tr kim2, chiếm 2% lục địa của châu âu.
+ Thói quen sống đô thị khá phổ biến: Song song với tình trạng dân trí đang ngày càng phát triển của các thành phố, đô thị lớn thì lối sống của người dân ở nông thôn cũng đang có những chuyển biến tích cực, đặc biệt nhất là thành thị. Và nguyên nhân chủ yếu của sự phát triển này là do thông tin đại chúng ảnh hưởng đến lối sống hàng ngày của người dân.
Đặc điểm của đô thị hóa là: sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247