Câu 1:
-Hai từ láy có trong đoạn trích trên là:xôn xao,phơi phới
Câu 2:
-Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu:
Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới
→CN:mưa mùa xuân
→VN:xôn xao,phơi phới
⇒Xét về cấu tạo ngữ pháp thì câu văn trên thuộc kiểu câu đơn
⇒Vì chỉ có một cụm C-V
Câu 3:
-Câu văn số (7)được liên kết với câu văn số(6) bằng phép liên kết là:
→Phép lặp:"mưa"
→Phép nối:"và"
Câu 4:
-Câu văn số (4) sử dụng biện pháp tu từ:nhân hóa"mặt đất-kiệt sức,thức dậy,đón";"hạt mưa-ấm áp,trong lành"
=>Tác dụng:tác giả sử dụng phép nhân hóa đã khiến cho thiên nhiên đất trời vào mùa xuân trở nên có hồn hơn,có suy nghĩ,cảm xúc hoạt động như con người.Khi cơn mưa nhè nhẹ của mùa xuân rơi xuống,liền khiến cho đất trời thay áo mới,một màu sáng đẹp.Qua đó,ta thấy được một mắt nhìn tinh tế và tình yêu thiên nhiên đến tha thiết của tác giả.
Câu 5:
-Mưa mùa xuân đã có tác động đến vạn vật là:
→Mặt đất kiệt sức bỗng thức dậy
→Đất trời lại dịu mềm,lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cối
→Mưa mùa xuân mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy,tràn lên các nhánh cây,lá cỏ.
Câu 6:
-Câu văn số (7) gợi cho em nhớ đến câu tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là:
→Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
→Uống nước nhớ nguồn
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247