Đáp án:
- Nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu.…. Chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Hệ thần kinh sẽ điều khiển cơ bàng quang co thắt
VD: - Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều….
- Khi nước tiểu đầy bàng quang, bạn sẽ có cảm giác muốn đi tiểu, nếu như bạn đi tiểu ngay thì nước tiểu sẽ được đưa ra ngoài, còn nếu bạn chưa thể đi tiểu thì hệ thần kinh sẽ điều khiển cơ bàng quang co thắt lại để bạn không đi tiểu được.
- Khi muốn lấy một đồ vật nào đó , hệ thần khinh điều khiển tay lấy vật
=> Hệ thần kinh có tác dụng điều khiển cơ thể
- Khi vận động nhiều , hệ thần kinh cho tuyến mồ hôi hoạt động
=> Hệ thần kinh có tác dụng điều hòa cơ thể
- Khi chạy , hệ thần kinh diều khiển cả tay và chân cùng hoạt động
=> Hệ thần kinh có tác dụng phối hợp các hoạt động cơ thể
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
By_chuc_mot_ngay_tot_lanh_or_lianquare_cam_on_vi_da_hoi_!!!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247