Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Hoạt động kinh tế chính của châu phi, châu mĩ,...

Hoạt động kinh tế chính của châu phi, châu mĩ, châu đại dương, châu nam cực là gì? *nhanh nhất cho ctlhn nhé :> câu hỏi 2410753 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Hoạt động kinh tế chính của châu phi, châu mĩ, châu đại dương, châu nam cực là gì? *nhanh nhất cho ctlhn nhé :>

Lời giải 1 :

Châu phi : Kinh tế châu Phi bao gồm thương mạicông nghiệpnông nghiệp và nguồn nhân lực của lục địa , chủ yếu là khai thác dầu mỏ  

Châu Mĩ : Kinh tế  Mĩ Hoạt động kinh tế  Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Kinh tế phát triển Kinh tế đang phát triển Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại. Quy mô sản xuất lớn. Sản phẩm chủ yếu: lúa mì, bông, cam, nho... lợn, bò sữa,.. Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu... Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như: điện tử, hàng không vũ trụ. - Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành công, nông nghiệp hiện đại. 

Châu đại dương : 

Khoáng sản có trữ lượng lớn nhưng tập trung trên các đảo lớn thuộTây Thái Bình Dương. Các khoáng sản chính: boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ,...

- Các đảo san hô có nhiều phốt phát, nhiều bãi tắm đẹp, đại dương bao quanh có nhiều hải sản.

- Châu Đại Dương có ít đất trồng trọt. Màu mỡ nhất là đất núi lửa trên các đảo

- Kinh tế phát triển không đồng đều.

Châu nam cực : Chủ yếu là khai thác và nghiên cức ở đó 

xin hay nhất 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đối với các định nghĩa khác, xem New Guinea (định hướng).New Guinea
(Đảo Papua)Địa lýVị tríMelanesiaTọa độ5°30′N 141°00′ĐTọa độ: 5°30′N 141°00′ĐQuần đảoquần đảo Mã LaiDiện tích786.000 km2 (303.500 mi2)Hạng diện tích2ndĐộ cao tương đối lớn nhất4.884 m (16.024 ft)Đỉnh cao nhấtPuncak JayaHành chínhIndonesiaCác tỉnhPapua
Tây PapuaPapua New GuineaCác tỉnhTrung ương
Simbu
Đông Cao Địa
Đông Sepik
Enga
Gulf
Hela
Jiwaka
Madang
Morobe
Oro
Nam Cao Địa
Tây
Tây Cao Địa
Tây Sepik
Milne Bay
Port MoresbyNhân khẩu họcDân số~ 7,5 triệu (tính đến 2005)Mật độ8 /km2 (21 /sq mi)Dân tộcngười Papua  người Nam Đảo

New Guinea (tên gọi lịch sử: Papua) nằm ở Nam Bán cầu  đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km². Đảo nằm ở tây nam Thái Bình Dương, ở phía đông của quần đảo Mã Lai, và đôi khi đảo cũng được tính là một phần của quần đảo Ấn-Úc lớn hơn.[1] Về mặt địa chất, New Guinea và Úc cùng là một phần của một mảng kiến tạo. Khi mực nước biển địa cầu xuống thấp, hai nơi có chung đường bờ biển (nay nằm sâu 100 đến 140 mét dưới mực nước biển),[2] kết hợp với các phần đất liền mà nay bị ngập kiến tạo lục địa Sahul,[3][4] hay còn gọi là Đại Úc.[5] Hai đại lục bị tách biệt khi khu vực mà nay là eo biển Torres bị ngập sau khi kết thúc thời kỳ băng hà cuối cùng. Về nhân loại học, New Guinea được xem là một phần của Melanesia.[6] Về mặt chính trị học, nửa phía tây của đảo gồm hai tỉnh của Indonesia: Papua  Tây Papua. Nửa phía đông của đảo tạo thành phần đại lục của quốc gia Papua New Guinea. Hòn đảo có khoảng 7,5 triệu cư dân, mật độ dân số chỉ là 8 người/km².

So với New Guinea, Úc ở phía nam khô hơn, bằng phẳng hơn,[7] và kém phì nhiêu hơn,[8][9] New Guinea có lượng mưa cao hơn nhiều cùng hoạt động địa chất núi lửa, đỉnh cao nhất trên đảo là Puncak Jaya đạt cao độ 4.884 m (16.023 ft). Hai đại lục tương đồng về một số loài động vật, với các loài thú có túi, bao gồm wallaby  possum, và động vật đơn huyệt đẻ trứng, thú lông nhím. Ngoài dơi và khoảng hơn hai chục loài gặm nhấm,[10] không có các loài thuộc lớp phụ thú có nhau trước thời kỳ người bản địa. Lợn, một số loài chuột, và tổ tiên của chó hát New Guinea do con người đưa đến đảo.

Nghiên cứu chỉ ra rằng các vùng cao là một trung tâm nông nghiệp ban đầu và độc lập, với bằng chứng về thủy lợi có niên đại cách nay ít nhất 10.000 năm.[11] Do thời gian định cư có bề dày và địa hình chia cắt, con số ngôn ngữ trên đảo cao bất thường, với khoảng 1.000 ngôn ngữ (con số cao hơn so với hầu hết các lục địa) được ghi vào mục lục so với 6.000 thổ ngữ của con người vào thời kỳ tiền Colombo. Hầu hết các ngôn ngữ trên đảo được phân loại thuộc nhóm ngôn ngữ Papua, song có một số ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Đảo được nói tại khu vực bờ biển và các đảo nhỏ nằm sát đó.

Thế kỷ 16, các nhà thám hiểm người Tây Ban Nha phát hiện ra đảo và gọi nó là Nueva Guinea. Trong lịch sử gần đây, Tây New Guinea được sáp nhập vào thuộc địa Đông Ấn Hà Lan. Người Đức sáp nhập bờ biển phía bắc của nửa phía đông, hình thành nên New Guinea thuộc Đức trong nỗ lực nhằm trở thành một thế lực thuộc địa vào trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong khi người Anh miễn cưỡng tuyên bố chủ quyền phần phía nam. Sau Hòa ước Versailles, phần lãnh thổ của Đức trên đảo bị giao lại cho Úc như một lãnh thổ ủy thác của Hội Quốc Liên. Nửa phía đông của đảo giành được độc lập từ Úc và thành lập nên Papua New Guinea vào năm 1975. Nửa phía tây giành được độc lập từ Hà Lan vào năm 1961, song trở thành một bộ phận của Indonesia ngay sau đó trong hoàn cảnh gây tranh cãi.[

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247