Trang chủ Toán Học Lớp 7 Thứ Ghì chủ: Ngày Cat cn a' gang d2;30; 32;...

Thứ Ghì chủ: Ngày Cat cn a' gang d2;30; 32; 38, 43; 52; 32; 30; 43; 50 शु 26;26;30;28; , 30 30; 3; 43; 47 24 a) Tinh tuổ hung bins un m nhâ viên h) tans tu

Câu hỏi :

Từ bài hai đến bài năm ạ Giúp mik

image

Lời giải 1 :

Bài 2:

Tổng của 24 số là:

15×24=360

Nếu loại đi 2 số đó thì tổng là:

360-20-21=319

Khi đó, trung bìn cộng của các số còn lại là:

319÷(24-2)=13,5

Đáp số: 13,5

Bài 3:

Bạn đó nặng số kg là:

36×5-35×4=40 (kg)

Đáp số: 40kg

Bài 4:

a, Xét ΔABD và ΔEBD có:

AB=AE (GT)

ABD=EBD (GT)

BD là cạnh chung

⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

b, Vì: ΔABD=ΔEBD (chứng minh ý a)

⇒DA=DE (2 cạnh tương ứng)

c, Vì: ΔABD=ΔEBD (chứng minh ý a)

⇒BAD=BED (2 góc tương ứng)

⇒BED=90 độ

d, Theo giả thiết, ta có:

BDE=EDC

⇒BDA=BDE=EDC=180:3=60 độ

Xét ΔEDC có:

D+E+C=180 độ

⇒60+90+C=180 độ

⇒C=30 độ

Xét ΔABC có:

A+B+C=180 độ

⇒90+30+B=180 độ

⇒B=60 độ

Vậy góc C=60 độ để thỏa mãn đề bài

Bài 5:

a, Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (GT)

AMB=EMC (2 góc đối đỉnh)

MA=ME (GT)

⇒ ΔABM=ΔECM (c.g.c)

b, Vì: ΔABM=ΔECM (chứng minh ý a)

⇒AB=CE (2 cạnh tương ứng)

c, Vì: ΔABM=ΔECM (chứng minh ý a)

⇒ABM=ECM (2 góc tương ứng)

mà chúng ở vị trí so le trong

⇒AC//BE

image
image

Thảo luận

-- Bạn đợi mình vẽ hình nha
-- Ok
-- Hình bạn ơi hu
-- mình vẽ 1 cái nữa là xong rồi, đợi nha. Mình gửi trước 1 cái rồi đó
-- Cảm ơn
-- Mình vẽ xong rồi

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Bài 3

  Gọi bốn bạn đầu lần lượt là a, b, c, d và bạn thứ năm là x

Do trung bình cân nặng của bốn bạn đầu là 35. Ta có

  $\frac{a+b+c+d}{4}$ =35

⇒ a+b+c+d = 4.35

⇒a+b+c+d  =140

Do thêm bạn thứ năm nên trung bình cân nặng của sáu bạn là 36. Ta có

$\frac{(a+b+c+d)+x}{5}$=36

⇒ (+a+b+c+d)+x  = 5.36

    ⇒ (+a+b+c+d)+x = 180

          ⇒ 140  + x = 180

              ⇒          x  = 180 - 140

                          ⇒ x = 40

Bài 4

a)  Xét Δ ABD và Δ EBD có

       BA   =  BE 

    ^ABD =  ^ EBD ( BD là tia phân giác ^B )

         BD là cạnh chung

⇒   Δ ABD = Δ EBD ( c.g.c )

b)

    Vì Δ ABD = Δ EBD 

⇒ DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )

c)

     Vì  Δ ABD = Δ EBD 

⇒ ^BAD = ^ BED ( 2 góc tương ứng )

Bài 5

  a )

        Xét Δ ABM và Δ ECM có

           MA = ME   ( gt )

       ^AMB = ^EMC (2 góc đối đỉnh )

           MB = MC ( M là trung điểm của BC )

  ⇒  Δ ABM = Δ ECM ( c.g.c )

b ) 

     Vì Δ ABM = Δ ECM

⇒ AB = EC ( 2 cạnh tương ứng )

c)

  Vì Δ ABM = Δ ECM

⇒ ^ BAM = ^CEM ( 2 góc tương ứng )

 Mà ^ BAM và ^CEM là 2 góc so le trong

⇒ AC // BE

  

   

 

    

 

    

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247