1. bởi vì bào xác trùng kiết lị theo thức vào ống hóa của con người. Đến ruột, trùng kiết lị sẽ chui ra khỏi bào xác gây ra các vét loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt các hồng cầu ở dó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. Do vậy mà người bị bệnh kiết lị thường hay đi ngoài ra máu.
2. muốn phòng tránh bệnh kiết lị chúng ta phải:
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
- Vệ sinh thực thực phẩm sạch sẽ, rửa rau thật sạch, Ăn chín uống sôi
- Thức ăn phải được đậy kĩ, tránh để ruồi đậu vào
- Dọn vệ sinh nơi ở sạch sẽ
- vệ sinh, xử lí rác thải sạch sẽ
3. Người bị sốt rét da mặt lại tái xanh vì:
- Do thành ruột bị tổn thương
- Hồng cầu trong máu cơ thể làm nhiệm vụ vận chuyển oxi tới các tế bào để oxi hóa các chất hữu cơ có trong thành phần tế bào sinh ra năng lượng cung cấp cho cho các hoạt động sống của cơ thể. Khi bị sốt rét thì hoàn loạt hồng cầu bị phá hủy (các tế bào cơ thể bị thiếu oxi dẫn đến cơ thể bị thiếu năng lượng nên việc điều hòa thân nhiệt bị rối loạn) nhiệt độ cơ thể lên cao nhưng người vẫn bị rét run cầm cập.
4. Người vừa bị sốt, vừa bị rét vì khi bị sốt, các chất trung gian hóa học tác động lên hệ thần kinh giao cảm gây phản xạ giãn mạch, toát mồ hôi nên tạo một cảm giác nóng lạnh. Lúc này, thấy cơ thể ớn lạnh, vùng dưới đồi lại ''hiểu nhầm" là cơ thể đang bị lạnh nên lại đẩy thân nhiệt lên cao hơn nữa. Vì vậy mà chúng ta vừa bị sốt vừa bị rét (lạnh run người).
5. Vòng đời của trùng sốt rét:
Trùng sốt rét kí sinh trong tuyết nước bọt của muỗi anophen -> (khi bị mỗi đốt, trùng sốt rét sẽ lây sang máu người) máu người -> (đi theo đường máu) hồng cầu -> sinh sản (trong hồng cầu) -> phá hủy hồng cầu -> tiếp tục một vòng đời mới.
Chúc bạn học tốt nhé!!!
Đáp án:
1.
- Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây ra các vét loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. Do vậy mà người bị bệnh kiết lị hay đi ngoài ra máu.
2.
+Vệ sinh cho cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+Vệ sinh môi trường: xử lí phân, nước và rác thải đúng quy định; giữ gìn vệ sinh xung quanh cá nhân.
+Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, thức ăn phải sạch sẽ.
+Khử trùng phân của bệnh nhân.
+Khi mắc bệnh cần phải đi khám để chữa trị kịp thời.
3. Người bị sốt rét da tái xanh là do thành ruột bị tổn thương.
4. Hồng cầu trong máu cơ thể người làm nhiệm vụ vận chuyển oxi tới tế bào để oxi hóa các chất hữu cơ có trong thành phần tế bào sinh ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Khi bị sốt rét hàng loạt thì hồng cầu bị phá hủy( Tế bào bị thiếu oxi dẫn đến cơ thể bị thiếu năng lượng nên điều hòa thân nhiệt bị rối loạn, nhiệt độ cơ thể lên cao nhưng người vẫn bị rét run cầm cập.
5.
Trùng sốt rét theo tuyến nước bọt của muỗi vào máu người -> kí sinh hồng cầu -> ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu -> Sinh sản tạo nhiều cá thể mới -> phá vỡ hồng cầu, tiếp tục vòng đời mới.
( Nếu thấy hay thì hãy cho 5 * và mong đc câu trả lời hay nhất!)
( CHÚC BẠN HỌC TỐT!!) .<33
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247