Đáp án:
1/ Vì chim cánh cụt có lớp mỡ dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể và dự trữ năng lượng chống rét, có bộ lông mịn chống thấm nước
2/ Giống nhau: Đều có nhân và chất nguyên sinh, đều có diệp lục và lục lạp, có màng sinh chất, có không bào, tự dưỡng
3/ Chúng ta cần: Giữ gìn môi trường xung quanh luôn sạch đẹp, không xả rác bừa bãi, bảo vệ môi trường sống của của các loài vật, không săn bắt động vật quí hiếm, không chặt phá rừng bừa bãi,...
4/ Thực vật: Không có khả năng di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan, có thành xenlulozo ở tế bào, có thể tự tổng hợp chất hữu cơ để nuôi cơ thể
Động vật: Có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, không có thành xenlulozo ở tế bào, phải sử dụng chất hữu cơ có sẵn
5/ Giống nhau: Không có không bào, đều là sinh vật dị dưỡng, đều kí sinh ở hồng cầu
Khác nhau: Về kích thước trùng kiết lị lớn hơn trùng sốt rét
Đường truyền bệnh của trùng kiết lị: theo đường tiêu hoá
Đường truyền bệnh của trùng sốt rét: từ muỗi A-nô-phen
Nơi kí sinh của trùng kiết lị: thành ruột
Nơi kí sinh của trùng sốt rét: Hồng cầu người, ruột và tuyến nước bọt của muỗi A-nô-phen
Tác hại gây ra của trùng kiết lị: gây đau bụng, viêm loét dạ dày, đi ngoài
Tác hại gây ra của trùng sốt rét: huỷ hoại hồng cầu
6/ -Diệt bọ gậy, không để ao tù nước động, phun thuốc, ngủ màn, nơi ở cách xa rừng và ao hồ, giữ vệ sinh xung quanh nhà ở,...
HEHE BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO CỦA MÌNH NHA <33
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
1. Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.
2. * Trùng roi khác với thực vật ở các điểm:
- Có khả năng di chuyển
- Có khả năng dị dưỡng
- Có khả năng nhận biết ánh sáng
3.
- Giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh luôn xanh, sạch, đẹp: tránh xả rác thải bừa bãi; không chặt phá cây cối; sử dụng các nguồn năng lượng sạch và tiết kiệm; tích cực trông cây gây rừng; không đốt rừng làm nương rẫy;…
- Nuôi dưỡng và chăm sóc các loài động vật có ích.
- Không sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm.
- Không săn bắt, giết hại, tự ý nuôi nhốt các động vật quý hiếm.
- Phát hiện và kịp thời báo với cơ quan chức năng khi thấy có động vật quý hiếm bị săn bắt, nuôi nhốt.
4.
Phân biệt đông vật với thực vật:
- Động vật :
+ Không có thành Xenlulozơ
+ Dị dưỡng ( sử dụng các chất hữu cơ có sẵn )
+ Có khả năng di chuyển
+ Có hệ thần kinh và giác quan
- Thực vật
+ Thành Xenlulozơ ở tế bào
+ Tự dưỡng ( tự tổng hợp các chất hữu cơ )
+ Không có khả năng di chuyển
+ Không có hệ thần kinh và giác quan
5.
+ Điểm giống nhau:
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.
- Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.
+ Điểm khác nhau:
- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.
- Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
6.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;
- Giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh luôn xanh, sạch, đẹp: tránh xả rác thải bừa bãi; không chặt phá cây cối; sử dụng các nguồn năng lượng sạch và tiết kiệm; tích cực trông cây gây rừng; không đốt rừng làm nương rẫy;…
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247