Trả lời câu hỏi:
Câu 1:
- Rễ củ: rễ phình to , chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa , tạo quả . Ví dụ : củ cà rốt , khoai lang .
- Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám , giúp cây leo lên . Ví dụ : bụt mọc , mắm , bần,.....
- Giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác . Ví dụ: tơ hồng , tầm gửi,....
Câu 2:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng .
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Câu 3:
- Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa vì : Chất dự trữ của các cụ dùng để cung cấp dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả.
- sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa , làm cho rễ củ xốp , teo nhỏ lại , chất lượng và khối lượng của củ đều giảm.
Câu 4:
Thí nghiệm để biết cây dài do bộ phận nào :
- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.
- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau . Ngắt gọn 3 cây .
- Sau bao ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn , tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm, ghi kết quả đã đo vào bảng .
- So sánh chiều cao của 2 nhóm cây.
Chúc bạn học giỏi!
Đáp án:
Câu 1:- Rễ củ
Đặc điểm: Rễ phình to
Chức năng đói với cây: Chứa chất dự trữ cho cây khi cây ra hoa tạo quả
Ví dụ: cây cà rốt
- Rễ móc
Đặc điểm: Rễ phụ mọc từ thân vầ cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
Chúc năng đối với cây: giúp cây leo lên
Ví dụ: cây trầu không
- Rễ thở:
Đặc điểm: Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất
Chức năng đối với cấy: giúp cây hô hấp trong không khí
Ví dụ:Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm
-Giác mút
Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân cây hoặc cành của cây khác
Câu 2:
Các bước sử dụng kính hiển vi gồm:
- Kiểm tra nguồn điện/gương phản chiếu: đảm bảo kính có hoạt động .
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc đèn và nút điều chỉnh độ sáng cuả đèn. Nếu dùng kính hiển vi có gương phản chiếu ánh sáng thì tránh để ánh sáng chiếu trực tiếp vào gương, vì sẽ làm hỏng mắt.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản.
- Xoay đĩa quay đến vật kính có độ phóng đại nhỏ nhất nhằm xác định vị trí mẫu vật.
- Mắt nhìn vào vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính (lamen) của tiêu bản.
- Đặt mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- Tay phải từ từ xoay nhẹ để điều chỉnh ốc nhỏ sao cho có thể nhìn thấy vật mẫu rõ nhất
Câu 3:Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì thời điểm này trong củ chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nhất. Đặc biệt, khi thu hoạch thời điểm này sẽ cho năng suất tốt nhất, thuận lợi cho người nông dân.
Câu 4:Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 – 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn
*CHO TUI XIN CTLHN NHA TUI ĐG CÀY*
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247