Trang chủ Sinh Học Lớp 6 Câu 3. Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc...

Câu 3. Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì? A. Lọc chất tan

Câu hỏi :

Câu 3. Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì? A. Lọc chất tan trong nước. B. Lọc chất không tan trong nước. C. Lọc và giữ lại khoáng chất. D. Lọc hoá chất độc hại. Câu 4. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào, C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào, Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được A. Dung dịch. B. Huyền phù. C. Dung môi. D. Nhũ tương. Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. Thể của chất. B. Mùi vị của chất. C. Tính chất của chất. D. Số chất tạo nên. Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là A. Áo sơ mi. B. Bút chì. C. Viên kim cương. D. Đôi giày. Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? A. Muối ăn. B. Nến. C. Khí carbon dioxide. D. Dầu ăn. Câu 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây? A. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu. B. Nghiền nhỏ muối ăn. C. Đun nóng nước . D. Bỏ thêm đá lạnh vào. Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước mắm. B. Sữa. C. Nước chanh đường. D. Nước đường. Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước muối. B. Hỗn hợp nước đường. C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Huyền phù. Câu 10: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là A. Huyền phù. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Chất tan. Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có A. Kích thước hạt nhỏ hơn. B. Tốc độ rơi nhỏ hơn. B. Khối lượng nhẹ hơn. D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn. Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? A. Chiết. B. Dùng máy li tâm. C. Cô cạn. D. Lọc. Câu 3: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt? A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước. B. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu. C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc. D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. Câu 4: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Dùng máy li tâm. B. Cô cạn. C. Chiết. D. Lọc. Câu 5: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào. B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào Câu 7: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng? A. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn. B. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại. C. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc. D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt. Câu 8: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và sắt. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu. Câu 9: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là: A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước. Câu 10: Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây? A. Hòa tan vào nước. B. Lắng, lọc. C. Dùng nam châm để hút. D. Tất cả đều đúng.

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 3. Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?
⇒ B. Lọc chất không tan trong nước.
Câu 4. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
⇒ D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào,
Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
⇒ B. Huyền phù.
Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
⇒D. Số chất tạo nên.
Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
⇒ C. Viên kim cương.                              
Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
⇒ A. Muối ăn.                                      
Câu 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

  ⇒ D. Bỏ thêm đá lạnh vào.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
⇒ D. Nước đường.
Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
⇒ C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.       
Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
⇒ C. Nhũ tương.                                              
Câu 10: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là
⇒ A. Huyền phù.                                         
Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
⇒ C. Khối lượng nhẹ hơn.                                          
Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?
⇒ D. Lọc.
Câu 3: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
⇒ C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
Câu 4: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
⇒ C. Chiết.                                                                         
Câu 5: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
⇒ D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
Câu 7: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
⇒ D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
Câu 8: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
⇒ A. Bột đá vôi và muối ăn.                                     
Câu 9: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
⇒ B. Chưng cất
Câu 10: Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?
⇒ C. Dùng nam châm để hút.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 3. Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?
D. Lọc hoá chất độc hại.
Câu 4. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào,
Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
B. Huyền phù.
Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
D. Số chất tạo nên.
Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
C. Viên kim cương.                             
Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
A. Muối ăn.                                        
Câu 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
D. Bỏ thêm đá lạnh vào.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
D. Nước đường.
Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.        
Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A. Chất tinh khiết.                                        
Câu 10: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là
A. Huyền phù.                                             
Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
B. Khối lượng nhẹ hơn.                                         
Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?
D. Lọc.
Câu 3: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
Câu 4: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
B. Cô cạn.
Câu 5: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
Câu 7: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
Câu 8: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn.                                   
Câu 9: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
B. Chưng cất
Câu 10: Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?
C. Dùng nam châm để hút.

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247