Câu 1: Hai khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.
A. Nam Á và Đông Á
B. Nam Á và Đông Nam Á
C. Nam Á và Tây Nam Á
D. Nam Á và Bắc Á
->Hai khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa là Nam Á và Đông Nam Á
Câu 2: Quan sát hình 7.3 SGK trang 24, Hà Nội ( Việt Nam ) nằm ở môi trường:
A. Môi trường Xích đạo ẩm B. Môi trường nhiệt đới
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa D. Môi trường hoang mạc
-> Hà Nội ( Việt Nam ) nằm ở môi trường Môi trường nhiệt đới gió mùa
Câu 3: Loại gió nào mang lại lưrợng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Gió Tín Phong B. Gió Đông Nam C. Gió mùa Tây Nam D. Gió mùa Đông Bắc
-> Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa.
Câu 4: Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?
A. Hạn hán, lũ lụt В. Вӑо, lóc хоӑу C. Núi lửa D. Động đất, sóng thần
->Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai Hạn hán, lũ lụt.
Câu 5: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A. Dân số đông và tăng nhanh B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. Địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
->Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
Xin 5* và CTLHN cho nhóm:3
Câu 1 : B
Câu 2 : C
Câu 3 : A
Câu 4 : A
Câu 5 : C
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247