Sử thi được sáng tạo trên cái nền văn hóa truyền thống dân tộc, như sử thi Kalêvala[i] của Phần Lan, sử thi Iliát – Ôđixê[ii] của Hy Lạp, Mahabharata – Ramayana[iii] của Ấn Độ. Sử thi do các nhà văn sáng tác theo “phong cách sử thi” như Ênâyđa của Virgie (nhà thơ La Mã cổ đại), Gerusalemme giải phóng của Torquato Tasso (nhà thơ Ý), Thần khúc của Dante (thi hào người Ý),v.v… Sử thi các dân tộc thiểu số ở nước ta như Đẻ đất đẻ nước của người Mường, Dăm San của người Ê Đê, Đẻ Tiăng (hay Bông, Rong và Tiăng) của người Mơ Nông… thuộc phạm trù sử thi cổ sơ. Còn Iliát – Ôđixê của Hy Lạp, Mahabharata và Ramayana của Ấn Độc thuộc phạm trù sử thi cổ đại (còn gọi là sử thi cổ điển). Sử thi cổ sơ và sử thi cổ đại khác nhau về cơ sở xã hội đã sản sinh ra chúng, khác nhau ở một số khía cạnh của hệ thống thi pháp, nhất là nhiều vấn đề thuộc về nội dung tác phẩm.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247