*Bắc Á
- sông có mạng lưới sông ngòi dày đặc và các sông đều chảy từ Nam lên Bắc
- sông lớn: sông lê-na; sông L-ê-nit-xây; sông Ô-bi đổ ra Bắc Băng Dương
- chế độ nước: mùa đông sông đóng băng, mùa hạ băng tan mực nước lên rất nhanh
*Đông á, ĐNÁ, và Nam Á
- là nhũng khu vực mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa nên các sông đều có lưu lượng nước lớn
- sông lớn: sông trường giang; sông hoàng hà; sông a-mua đổ ra Thái Bình Dương
- chế độ nước: ảnh hưởng của gió mùa, nên lượng nước rất lớn nhưng đầu thu là thời kì cạn nhất
*TNÁ và Trung Á
- có khí hậu lục địa khô hạn nên sông ngòi kém phát triển. Nhưng do các sông băng tan vào mùa hạ nên nguồn nước rất dồi dào
- sông lớn: sông ấn; sông hằng; sông ti-grơ; sông ơ-phrát đổ ra Ấn độ dương
- chế độ nước: sông ngòi kém phát triển, lưu lượng thấp. Nước chủ yếu là do sông băn tan
-> giá trị kinh tế là rất có giá trị về giao thông, thuỷ điện và các lĩnh vực khác như sản suất, đời sống, du lịch,...
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247