8.Các đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.
9.Các đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu lục địa : thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc
10.Đặc điểm sông ngòi châu Á:
- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.
- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.
- Chế độ nước:
+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.
+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á:
11.Châu Á có 10 đới cảnh quan.
12.Đặc điểm khí hậu châu Á:
Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau: Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất (hàn đới, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo)
- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau
* Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa
- Các kiểu khí hậu gió mùa
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Á và Đông Nam Á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á.
+Đặc trưng của khí hậu gió mùa:
+) Mùa đông gió từ nội địa thổi ra, khô và lạnh.
+) Mùa hạ gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều
- Các kiểu khí hậu lục địa
+ Phân bố: trung tâm châu Á và khu vực Tây Nam Á
+ Đặc trưng:
+) Mùa đông rất lạnh, khô.
+) Mùa hè rất nóng, khô.
+) Biên độ nhiệt ngày, năm rất lớn, cảnh quan hoang mạc phát triển.
13.Các dạng địa hình chính ở châu Á:
- Các dãy núi cao: Hi-ma-lay-a, côn luân, thiên sơn, an-tai..v.v..
- Các sơn nguyên chính: I-ran, tây tạng, trung xi-bia, đê-can..v.v..
- Các đồng bằng rộng lớn: lưỡng hà, ấn-hằng, hoa bắc, hoa trung..v.v..
* Các dạng địa hình của nước ta:
- Các dãy núi cao: Phan-xi-băng, putaleng, pusilung..v.v..
- Các sơn nguyên chính: đồng văn, bắc hà, sơn la..v.v..
-Các đồng bằng rộng lớn: Thanh hóa, quảng trị, quảng bình...v.v..
14.Các sông lớn ở châu Á và nơi bắt nguồn của chúng:
Đông Á có ba con sông lớn:
- Sông A-mua: bắt nguồn từ dãy Đại Hùng An, chạy ở rìa phía Bắc khu vực theo hướng Nam – Bắc về phía lãnh thổ Liên Bang Nga.
- Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang: bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về hướng đông rồi đổ ra Hoàng Hải và biển Đông Trung Hoa.
XIN HAY NHẤT !!!
8.Các đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa:
rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.
9.Các đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu lục địa :
thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc
10.Đặc điểm sông ngòi châu Á:
- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.
- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.
- Chế độ nước:
+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.
+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á:
11.Châu Á có bao nhiêu đới cảnh quan?
Chau á có 10 đới cảnh quan
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247