– Vật thể tự nhiên: sông suối, động vật, cây cỏ, núi đồi…
– Vật thể nhân tạo: sách vở, xe đạp, quần áo, điện thoại…
Những vật thể tự nhiên và nhân tạo được tạo thành từ các chất. Chẳng hạn như:
Hiện nay, có hàng chục triệu chất khác nhau. Có những chất có sắn trong tự nhiên, có những chất do con người tạo ra.
2. Tính chất của chất
– Tính chất của chất gồm: tính chất vật lý và tính chất hóa học.
Tính chất vật lý: Trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, tính tan hay không tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng cháy, khối lượng riêng…
Tính chất hóa học: Khả năng phân hủy, tính cháy được…
– Làm thế nào để biết được tính chất của chất:
+) Quan sát
+) Dùng dụng cụ đo
+) Làm thí nghiệm
– Lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất:
+ Giúp nhận biết và phân biệt chất này với chất khác
+) Biết cách sử dụng chất
+) Biết cách ứng dụng chất vào đời sống và sản xuất
tinh-chat-cua-chat
3. Chất tinh khiết là gì?
– Hỗn hợp: Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau gọi là hỗn hợp. Ví dụ: nước khoáng, nước suối, nước ao, nước muối…
– Chất tinh khiết: là chất có những tính chất nhất định.
– Dựa vào tính chất vật lý khác nhau mà ta có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247