Bài 1: B
Bài 2: B
Bài 3: A
Bài 4: C
Bài 5: B
Bài 6: C
Bài 7: D
Bài 8: B
Bài 9: B
Bài 10: C
Bài 11: C
Bài 12:
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
Khi lau chùi bàn ghế bằng vải khô, bàn ghế và vải khô cọ xát với nhau dẫn đến bàn ghế bị nhiễm điện nên hút các vật nhỏ là các bụi vải dẫn đến càng bám nhiều bụi bẩn hơn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
Khi chải tóc, lược cọ xát với tóc dẫn đến các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu ta càng chải chúng càng bị kéo thẳng ra và dựng đứng lên.
Bài 9:
Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu sẽ cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện, có thể gây ra cháy nổ. nên xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường, làm cho xe không còn bị nhiễm điện nữa.
Bài 10:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm.
Bài 11 + 12:
Vì khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh hai vật truyền điện tích cho nhau làm cho quả cầu bị nhiễm điện cùng loại với thanh thủy tinh.
Vì nhiễm điện cùng loại nên sau đó chúng đẩy nhau ra.
Bài 13:
Để thắp sáng một bóng đèn pin ta cần: nguồn điện, dây dẫn, công tắc (khóa k) và bóng đèn.
Nối bóng đèn với dây dẫn và khóa K rồi mắc vào nguồn điện. Khi đóng khóa K đèn sáng, khi ngắt khóa k, đèn tắt.
Bài 14:
Ba thiêt bị hay dụng cụ có sử dụng nguồn điện là acquy là: Xe máy, ô-tô, đèn thắp sáng.
Bài 1: B
Bài 2: B
Bài 3: A
Bài 4: C
Bài 5: B
Bài 6: C
Bài 7: D
Bài 8: B
Bài 9: B
Bài 10: C
Bài 11: C
Bài 12:
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
Khi lau chùi bàn ghế bằng vải khô, bàn ghế và vải khô cọ xát với nhau dẫn đến bàn ghế bị nhiễm điện nên hút các vật nhỏ là các bụi vải dẫn đến càng bám nhiều bụi bẩn hơn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
Khi chải tóc, lược cọ xát với tóc dẫn đến các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu ta càng chải chúng càng bị kéo thẳng ra và dựng đứng lên.
Bài 9:
Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu sẽ cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện, có thể gây ra cháy nổ. nên xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường, làm cho xe không còn bị nhiễm điện nữa.
Bài 10:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm.
Bài 11 + 12:
Vì khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh hai vật truyền điện tích cho nhau làm cho quả cầu bị nhiễm điện cùng loại với thanh thủy tinh.
Vì nhiễm điện cùng loại nên sau đó chúng đẩy nhau ra.
Bài 13:
Để thắp sáng một bóng đèn pin ta cần: nguồn điện, dây dẫn, công tắc (khóa k) và bóng đèn.
Nối bóng đèn với dây dẫn và khóa K rồi mắc vào nguồn điện. Khi đóng khóa K đèn sáng, khi ngắt khóa k, đèn tắt.
Bài 14:
Ba thiêt bị hay dụng cụ có sử dụng nguồn điện là acquy là: Xe máy, ô-tô, đèn thắp sáng.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247