Đáp án: C1:
Đặc điểm cấu tại của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí:
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Hệ thống mao mạch phổi dày đặc làm tăng diện tích tiếp xúc trao đổi khí giữa máu và phổi.
- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bé mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.
C2:
Giống nhau :
Cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau
Khác nhau :
Hô hấp thường:
-Nhịp hít và thở 'nông' hơn
-Hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn
Hô hấp sâu: -Nhịp hít, thở sâu hơn
-Hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
-Lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
=>Giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao(lượng O2 lấy vào nhiều hơn)
(VD: Nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường)
C3: Trong 3 – 5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thong, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thong qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra, O2 trong không khí ở phối không ngừng khuếch tán vào máu và CO2 không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.
Chúc bạn học tốt <3 ( ͡• ͜ʖ ͡• )
Đáp án: Câu 1: Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2
Giải thích các bước giải: Câu 2:
* GIỐNG : cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau
* KHÁC: hô hấp thường:nhịp hít và thở 'nông' hơn
hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn
Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn
hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
Câu 3: Vì trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu nóng qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra. 02 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu và CO2, không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ 02 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa. Cho nên chỉ cần ngưng thở 3 – 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247