1) Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a.Diễn biến:
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến của ta để tiến xuống phía Nam phòng tuyến trên sông như Nguyệt nhưng bị quân ta đẩy lùi->Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn
- Cuối xuân năm 1077, quân ta phản công
b.Kết quả:
- quân Tống thua to.
- Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “ Giảng hòa” -> Quách Quỳ rút quân về nước. => Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
c.Ý nghĩa:
-Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ và giữ vững.
2) Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:
-Sông Như nguyệt bây giờ khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc – Nam. Hơn nữa, đây cũng là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc vào Thăng Long).
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247