-Cá chép :
+ là động vật có dây sống
+ là động vật biến nhiệt (máu lạnh) có mang
+Thân có vảy .
+ Hê tuần hoàn : tim hai ngăn
-Ếch đồng :
Hệ tiêu hoá: dạ dày lớn, ruột ngắn gan-mật lớn, có tuyến tụy
Hệ hô hấp: Xuất hiện phổi,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng, da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
Hệ tuần hoàn: xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
Hệ bài tiết: thận giữa, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt
Hệ thần kinh: gồm 3 phần: bộ não 5 phần (não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tủy.), tủy sống, các dây thần kinh.
Hệ sinh dục: ếch đực không có cơ quan sinh dục, ếch cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh bên ngoài cơ thể mẹ.
Giải thích các bước giải:
Thằn lằn và ếch:
+đều cấu tạo gồm 5 bộ phận:não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
khác
+ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa
+mắt của thằn lằn có mí thứ 3
+đã xuất hiện ống tai ngoài
Cá chép:
- Hệ thần kinh hình ống gồm 2 phần: Não (trong hộp sọ), tủy sống (trong các đốt sống)
- Cấu tạo não cá gồm 5 phần: não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, hành tủy.
hệ thần kinh của bò sát tiến hóa hơn lưỡng cư, của lưỡng chưa hơn cá
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247