C9: chọn D
C14: chọn B
C15: chọn B
C5: chọn A
C11: chọn D
C16: chọn A
C17: chọn A
C3: chọn C
C2: chọn C
C4: chọn D
C19: chọn B
C7: chọn C
C10: chọn B
C1: chọn B
C8: chọn C
C20: chọn C
C6: chọn D
C12: chọn C
C18: chọn C
C13: chọn D
@Tamnhu17
#khoq_copy
Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 14: Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Đường B. Nhà Hán C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 15: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 5: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma B. Quý tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man D. Nông dân tự do
Câu 11: Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 16: Ở Trung Quốc hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến là gì?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo D. Tôn giáo dân gian Trung Quốc.
Câu 17: Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ đâu?
A. Tên một dòng sông. B. Tên một ngọn núi. C. Tên một vị thần. D. Tên của người sáng lập nên nhà nước đầu tiên.
Câu 3: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. Địa chủ và nông dân B. Chủ nô và nô lệ C. Lãnh chúa và nông nô D. Tư sản và nông dân
Câu 2: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trục tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.
B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới.
C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man.
D. Thành lập các thành thị trung đại.
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.
B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
Câu 19: Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo. B. Hin-đu giáo và Phật giáo C. Bà La Môn giáo. D. Ấn Độ giáo.
Câu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa. B. Trao đổi bằng hiện vật. C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 10: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Cô -lôm-bô C. Ma-gien-lan D. Vax cô đơ Ga-ma
Câu 1: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động gì to lớn... ?
A. Dân số gia tăng. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. C. Công cụ sản xuất được cải tiến D. Kinh tế hàng hóa phát triển.
Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do B. Nô lệ C. Nông nô D. Lãnh chúa
Câu 20: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Phương Tây.
Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh B. Nông dân C. Nô lệ D. Nông dân và nô lệ
Câu 12: Đến thời Tống, người Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng về kĩ thuật đó là gì?
A. Kĩ thuật in, la bàn, đồng hồ, giấy
B. Kĩ thuật nhuộm, dệt vải, đóng tàu, làm gốm
C. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
D. Đóng tàu, chế tạo súng, nhuộm vải, rèn sắt
Câu 18: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất cuả Ấn Độ là:
A. Krixna-Rađa và Mê-ga-đu-ta
B. I-li-at và Ô-đi-xê.
C. Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.
D. Xat-sai-a và Prit-si-cat.
Câu 13: Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ, Trung Quốc và các nước phương Đông.
B. Châu Phi.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.
D. Các nước phương Tây.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247