4. Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử, văn hóa Trung Quốc đạt được hành tựu rực rỡ, có ảnh hưởng sâu rộng đến các nước láng giềng
- Về tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến
- Về văn học: + Thời đường đạt đến đỉnh cao. Với các nhà thơ tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ,...
+ Tiểu thuyết phát triển thời Minh - Thanh: Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung, Thủy Hử - Thị Nại Am, Tây Du Kí - Ngô Thừa Ân, ...
Lịch sử: Bộ sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư, Đường thư, Minh thư,...
Nghệ thuật, kiến trúc: Nền nghệ thuật lâu đời của Trung Quốc với trình độ cao, phong cách độc đáo, thể hiện trong hội họa, điêu khắc, kiến trúc,... những cung điện cổ kính, những sản phẩm thủ công chứng đã tỏ bàn tay tài hoa và trí tuệ tuyệt vời của các nghệ nhân Trung Quốc
Kĩ thuật: Có nhiều phát minh quan trọng như giấy, kĩ thuật in, la bàn. thuốc sung,... đến kĩ thuật đóng thuyền có bánh laái và buồm nhiều lớp, kể cả kĩ thuật luyện sắt, khai tác dầu mỏ... đều có công lao đóng góp to lớn của người Trung Quốc
5,
Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế,đặt tên nước là Đại Cô Việt,đóng đô ở Hoa Lư
-Mùa xuân năm 970 đặt niên hiệu là Thái Bình,sai sứ sang giao hảo với nhà Tống
-Phong vương cho các con,cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ chức vụ chủ chốt
-Đúc tiền tiêu dùng trong nước,xây dựng cung điện
-Dùng những hình phạt khắc nghiệt đối với kẻ phạm tội
6.
Đặc điểm kinh tế:
* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.
+ Tập trung nhiều thợ giỏi, lành nghề trong các xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền,…
- Thủ công nghiệp nhân dân: Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,…
* Thương nghiệp:
- Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.
- Có sự giao lưu, buôn bán với nước ngoài, nhất là với Trung Quốc.
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
Đời sống xã hội và văn hoá
a) Xã hội
Hai giai cấp chủ yếu là thống trị (vua, quan, địac chủ) và bị trị (nông dân, nô tì).
b) Văn hoá
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho giáo bắt đầu xâm nhập.
- Đạo Phật phát triển
- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247