Câu 1:
Thành thị trung đại xuất hiện là bởi vì: cuối thế kỉ XI, hàng thủ công ngày càng nhiều, sản phẩm của thợ thủ công không những phục vụ cho giai cấp thống trị mà còn trao đổi với nhân dân quanh vùng. Nhiều thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa phong kiến, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
Sự khác biệt giữa nền kinh tế thành thị và nền kinh tế lãnh địa:
Nền kinh tế lãnh địa:
Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp
Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế “tự cấp, tự túc”.
Nền kinh tế thành thị:
Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp
Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.
.Câu 2:
-Nền kinh tế Đinh -Tiền Lê:
+Nhân dân có tính cần cù chịu khó
+Đất nước được độc lập,tự chủ
+Ít bị thiên tai,bão lũ
+Đẩy mạnh nông nghiệp và thủ công nghiệp
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247