Câu 1.
A. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt.
Câu 2.
C. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa
Câu 3.
B. Đông Á
Câu 4.
A. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp A lê út
Câu 5.
A. Tây Nam Á
Câu 6.
C. Tê hê ran
Câu 7.
- Các sông lớn ở Bắc Á: Ôbi, Iênítxây, Lêna.
- Hướng từ nam lên bắc.
- Chế độ nước: Sông đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân.
- Nguyên nhân: Đây là vùng khí hậu lạnh, về mùa đông nhiệt độ hạ thấp, sông bị đóng băng kéo dài. Đến mùa xuân, khi nhiệt độ tăng, băng tan, mực nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
Câu 1. Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
A. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt.
B. Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm.
C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
D. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
Câu 2. Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là:
A. khí hậu lục địa và khí hậu núi cao
B. khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao
C. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa
D. khí hậu hải dương và khí hậu lục địa
Câu 3. Rừng cận nhiệt phổ biến ở:
A. Trung xi-bia
B. Đông Á
C. Tây Xi-bia
D. Đông Xi-bia
Câu 4. Ở Đông Á về mùa đông gió thổi từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào?
A. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp A lê út
B. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Ô xtrây li a
C. Tứ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran
D. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Xích đạo
Câu 5. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
A. Tây Nam Á
B. Bắc Á
C. Đông Á
D. Đông Nam Á
Câu 6. Thủ đô quốc gia I Ran là:
A. Gia cac ta
B. Thượng Hải
C. Tê hê ran
D. Niu đê li
Câu 7 (4 điểm). Kể tên các sông lớn ở Bắc Á, hướng, chế độ nước và giải thích chế độ nước của các con sông ở Bắc Á?
⇒Các sông lớn ở Bắc Á: Ôbi, Iênítxây, Lêna.
- Hướng từ nam lên bắc.
- Chế độ nước: Sông đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân.
- Nguyên nhân các con sông ở Bắc Á đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân là do:
+ Bắc Á là vùng khí hậu lạnh.
+ Về mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên sông bị đóng băng kéo dài.
+ Đến mùa xuân, khi nhiệt độ tăng, băng tan nên mực nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
$Thanh^{}$ $Trúc^{}$
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247