Câu 1:
- Năm 939, Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội).
Câu 2:
- Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc bằng cách bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
* Giải thích:
+ Việc Ngô quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định nước ta là một quốc gia độc lập không phải là một quận của Trung Quốc.
+ Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta cũng ngang hàng với Trung Quốc.
Câu 3:
- Sau khi Ngô Quyền mất, hai con trai là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền trung ương. Nhân cơ hội đó Dương Tam Kha chiếm tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Năm 965, Ngô Xương Văn chết.
Câu 4:
- Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn nội chiến diễn ra vào cuối thời nhà Ngô, kéo dài từ năm 944 sau khi Ngô Quyền mất cho đến khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
Câu 5:
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
Câu 6:
- Ông sinh năm 923, quê ở Hoa Lư, châu Đại Hoàng. Ông là con của thứ sử Châu Hoan Đinh Công Trứ.
Câu 7:
- Đinh Bộ Lĩnh mở căn cứ của mình từ vùng rừng núi Hoa Lư ra vùng đồng bằng ven biển sông Hồng bằng cách cùng con trai là Đinh Liễn.
Câu 8:
- Người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh đã phất cờ, tập hợp dân chúng, giải quyết vấn đề lịch sử đặt ra: “dẹp loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước vào cuối năm 967.
Câu 10:
- Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là Vạn Thắng Vương.
Câu 11:
- Vì Đinh Bộ Lĩnh là người có tài, lại được nhân dân nhiều địa phương góp sức, ủng hộ đánh đâu thắng đấy, được tôn làm Vạn Thắng Vương. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng loạn 12 sứ quân chấm dứt. Thế là Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất được 12 sứ quân ,thống nhất được đất bước .
Câu 12:
- Ý nghĩa: Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.
Câu 13:
- Nói về Đinh Bộ Lĩnh
Câu 14:
- Năm 968, sau khi thống nhất được quốc gia, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (tức “Nước Việt to lớn”)
Câu 15:
- Cố đô Hoa Lư thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Câu 16:
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Cử sứ thần sang giao hảo với nhà Tống. - Đúc tiền riêng để lưu thông trong nước.
Câu 17:
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
Câu 18: Quân Tống.
Câu 19:
- Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống các tướng lĩnh đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua chỉ huy cuộc kháng chiến.
Câu 20: Chi Lăng - Xương Giang
Câu 21:
- Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn có ý nghĩa lịch sử lớn lao: cuộc kháng chiến biểu hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, đã đánh bại nguy cơ xâm lược của nước ngoài (nhà Tống), giữ vững nền độc lập, củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của nước Đại Cồ Việt.
Câu 22:
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương.
- Bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
Câu 23:
- Để phục hồi nông nghiệp, nhà Lê đã thực hiện những biện pháp:
+ Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ...
+ Cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.
Câu 24:
- Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê là: Nho giáo đã xâm nhập vào nước ta nhưng chưa anh hưởng đáng kể.
Dưới thời Tiền Lê: Nho giáo đã được du nhập vào nước ta nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Nho học chỉ được tầng lớp tăng lữ tiếp cận.
Câu 25:
- Thời Tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhiều nhà sư giữ trọng trách quan trọng trong triều đình. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
Câu 26: Nhà lý thành lập vào năm 1009.
Câu 27:
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì : - Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Câu 28: Năm 1054
Câu 29: Bộ luật " Hình thư"
Câu 30:
- Nhà Lý cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.
HỌC TỐT Ạ•°•
Câu 1:
Ngô Quyền đã chọn Cổ Loa làm kinh đô của đất nước
Câu 2:
Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc bằng cách bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
Câu 3:
Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.
Câu 4:
Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn nội chiến diễn ra vào cuối thời nhà Ngô
Câu 5:
Đinh Tiên Hoàng là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn
Câu 6:
quê ở Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay là xã Gia Phương, Huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), ông là con của thứ sử Châu Hoan Đinh Công Trứ
Câu 7:
Đinh Bộ Lĩnh tích cực xây dựng lực lượng tại căn cứ Hoa Lư
Câu 8:
Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào cuối năm 967
Câu 9:
Vì Đinh Bộ Lĩnh muốn cho đất nước được thống nhất, độc lập, không muốn đất nước bị nước khác xâm lược.
Câu 10:
Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là Vạn Thắng vương
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247