Phụ nữ mang thai có tần suất đi tiểu các hơn so với người bình thường và càng vào cuối thai kì thì tần suất ấy càng cao vì:
- Hormone hCG trong thai kỳ là nguyên nhân chính làm tăng nhu cầu đi tiểu nhiều lần khi mang thai
- Tử cung mở rộng và bắt đầu chèn ép lên cổ bàng quang gây nên cảm giác buồn đi tiểu
- Trong thai kỳ, lượng máu trong cơ thể tăng lên, làm tăng lượng nước tiểu làm đi tiểu nhiều hơn.
Nguyên nhân khiến đi tiểu nhiều lần khi mang thai chủ yếu là do sự thay đổi nội tiết tố cùng sự phát triển kích thước của tử cung gây áp lực lên bàng quang.
Càng vào cuối thai kì thì tần suất ấy càng cao vì thai nhi bắt đầu xoay đầu để chuẩn bị sinh gây áp lực lên bàng quang làm tăng tần suất đi tiểu.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247