Trang chủ Sinh Học Lớp 7 II. TỰ LUẬN: (8 đễm) Câu i (34) Nên nguyên...

II. TỰ LUẬN: (8 đễm) Câu i (34) Nên nguyên nhân gây bệnh sốt rét ở ngrời? Vi sao bệnh hay xảy ra ở miễn núi? Câu 2: (24) Em hày giải thích ý nghĩa của TB g

Câu hỏi :

Ý nghĩa của yb trong đời sống của thủy tức

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

* Câu 1:

- Nguyên nhân gây bệnh sốt rét ở người:

+ Tiếp xúc với môi trường bụi rậm (nơi muỗi trú ngụ)

+ Không đổ nước trong ao tù, nước đọngmuỗi sinh sản.

+ Ăn mặc không kín đáo, để hở vài chỗ khiến muỗi đốt được (nhất là ban đêm).

- Lý do bệnh sốt rét xảy ra ở miền núi:

+ Do ở trên núi lạnh hơn nên mưa cũng nhiều hơn, tạo môi trường cho muỗi sinh sản.

+ Người dân trên núi không mặc áo kín người → bị muỗi đốt.

* Câu 2:

- Vai trò của tế bào gai trong đời sống của thủy tức: giúp thủy tức có thể tự vệ khi có kẻ địch tấn công, đồng thời cũng có thể giúp thủy tức tấn công các con mồi qua chất độc ở các tế bào ấy để có thức ăn.

* Câu 3:

- Nguyên nhân nhiễm giun đũa:

+ Không chú trọng trong ăn uống: không ăn chín uống sôi.

+ Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

+ Không vệ sinh môi trường xung quanh.

+ Không uống thuốc sổ giun định kỳ 2 lần/năm.

- Biện pháp phòng tránh:

+ Ăn uống hợp vệ sinh.

+ Ăn chín uống sôi.

+ Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

+ Vệ sinh môi trường xung quanh.

+ Tẩy giun định kỳ 2 lần/năm

Thảo luận

-- Alo

Lời giải 2 :

Đáp án:

câu 1

   - Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. 

 -  Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.
Câu 2 :

Trong đời sống của thủy tức, tế bào gai đóng vai trò quan trọng. ... Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

Câu 3 :

  Nguyên nhân :

    Loài ký sinh trùng này thường không lây truyền từ người sang người. Nguyên nhân nhiễm giun đũa có thể do trứng giun đũa lây lan khi người bệnh tiếp xúc với nước, thức ăn hoặc tay nhiễm bẩn (ví dụ khi ăn rau chưa rửa sạch). Ấu trùng giun sẽ di chuyển từ ruột đến những bộ phận khác trong cơ thể, ví dụ như phổi. Sau đó chúng quay trở về ruột và đẻ trứng.

  Phòng Tránh :

 Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa

  1. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  2. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  3. Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  4.    Chúc bạn học tốt :3
  5.  cho mik hay nhất nha :>

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247