CHƯƠNG 1 : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị.
Trả lời: -Nhân
- Chất nguyên sinh
- Không bào tiêu hóa và
- Không bào co bóp
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh
Trả lời: - Có kích thước hiển vi
- Cơ thể là một tế bào đảm nhận mọi chúc năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Đa số sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
Câu 3: Vì sao người bệnh sốt rét da thường bị tái xanh?
Trả lời: - Thành ruột bị tổn thương
- Hồng cầu bị phá huỷ
- Tế bào cơ thể bị thiếu oxy dẫn đến cơ thể bị thiếu năng lượng nên điều hoà thân nhiệt bị rối loạn, nhiệt độ cơ thể lên cao nhưng người vẫn bị rét run cầm cập
CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo của sứa
Trả lời: - Cơ thể hình dù, miệng ở dưới
-Di chuyển bằng cách bóp dù => Đối sứng toả tròn
- Bắt mồi bằng tua miệng
- Tự vệ bằng bào gai
Câu 5: Sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi
Trả lời: -San hô:
Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
-Thủy tức:
Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Câu 6: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Trả lời: - Cấu tạo:
- Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.
- Thích nghi với đời sống kí sinh:
-Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.
- Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.
Câu 7: Trình bày vòng đời của giun đũa
Trả lời: -Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
Câu 8: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
Trả lời: -Ăn chín, uống sôi
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh cơ thể và môi trường sống sạch sẽ
- Uống thuốc sổ giun định kì 6 tháng 1 lần
( Đáp án đây nhé. Cho mik xin vote 5 + cám ơn + ctlhn có đc ko ak)
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHỚ VOTE 5 + CÁM ƠN + CTLHN NHA
Chương I:
câu 1:
- có chân giả gắn
- có thể lóc một khối chất nguyên sinh lỏng
- không có chất bào
câu 2:
-có thể kích thước hiển vi
- cấu ạo chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- phần lớn sống dị dưỡng
- đa số sinh sản kiểu phân đôi ( phân nhiều)
câu 3:
- vì do thành ruột bị tổn thương
Chương II:
câu 4:
- Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.
- Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.
- Phía lưng có hình dù, bên trên có nhiều tua dù.
- Phía miệng có miệng và các tua miệng.
- Bên trên các xúc tua có nọc độc làm tê liệt con mồi và kẻ thù (tự vệ bằng gai).
câu 5:
xin lỗi bn nhìu câu này mk ko bt ..
Chương III
câu 7:
vòng đời của giun đũa là:
giun đũa -> trứng-> ấu trùng( trong trứng) -> ấu trùng( ruột non) -> máu, gan, tim, phổi
câu 8:
+ đối với cá nhân:
- ko đi chân đất. đi giày ủng khi tiếp xúc với nước bẩn
- vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, ko ăn thức ai tái, gỏi, tránh ko ăn rau sống nếu ăn cần rửa sạch sưới vòi nước, đậy kín thức ăn,...
- vệ sinh cá nhân: rửa tay trc khi ăn và sau khi đi vệ sinh, vệ sinh cơ thể sạch sẽ
- giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
- tẩy run định kì 2 lần/ tháng
+ đối với cộng đồng:
- vệ sinh môi trường : tiêu diệt ruồi nhặng, ko vứt rác bừa bãi, ko tới phân tươi cho rau, hoa màu
- kiểm nghiệm thực phẩm và cấn buôn bán các loại thijy trâu, bò , lợn,... bị nhiễm bệnh
chúc bạn thi tốt
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247