$@Zeng$
$15-B$
→Sân bay,bến cảng: kí hiệu điểm
Diện tích đất trồng,rừng:kí hiệu tượng hình
Vùng đất trồng lúa,cây công nghiệp: kí hiệu diện tích
$16-C$
→Như giải thích đã nêu ở câu trên
$17-B$
→Để thể hiện ranh giới quốc gia người ta cũng dùng kí hiệu đường để biểu diễn
$18-B$
→Phần lớn trên bản đồ cũng là phân bố theo chiều dài
$19-C$
→Còn nếu các đường đồng mức càng xa nhau thì địa hình càng thoải
Câu 15:
→ B. Đường giao thông, sông ngòi.
• Kí hiệu đường thường được dùng để biểu hiện ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường giao thông,...
Câu 16:
→ C. Điểm
• Kí hiệu điểm thường được dùng để biểu hiện sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện,...
Câu 17:
→ B. Đường
• Kí hiệu đường thường được dùng để biểu hiện ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường giao thông,...
Câu 18:
→ B. Phân bố theo chiều dài là chính
• Kí hiệu đường thường được dùng để thể hiện những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính .
Câu 19:
→ C. Dốc
• Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
• Các đường đồng mức càng xa nhau thì địa hình càng thoải.
@𝚅𝚎𝚗𝚗 (◍•ᴗ•◍)
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247