Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 10. Trùng roi sinh sản theo hình thức: A....

Câu 10. Trùng roi sinh sản theo hình thức: A. Phân đôi theo chiều ngang. B. Phân đôi theo chiều dọc. C. Phân nhiều . D. Tiếp hợp. Câu 11. Trùng biến hình di ch

Câu hỏi :

Câu 10. Trùng roi sinh sản theo hình thức: A. Phân đôi theo chiều ngang. B. Phân đôi theo chiều dọc. C. Phân nhiều . D. Tiếp hợp. Câu 11. Trùng biến hình di chuyển nhờ: A. Roi. B. Lông bơi . C. Chân giả. D. Giác bám. Câu 12.Trùng sốt rét truyền bệnh qua vật trung gian: A. Virut. B. Vi khuẩn. C. Muỗi Anophen. D. Ruồi. Câu 13. Đặc điểm không có ở thủy tức: A. Cơ thể hình trụ. B. Miệng ở phía dưới. C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có tế bào gai. Câu 14. Động vật được nhân dân vùng biển gọi là “cây không lá’: A. Sứa. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Thủy tức. Câu 15. Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh: A. Lớp cơ dọc và hầu phát triển. B. Có hậu môn. C. Tuyến sinh dục phát triển. D. Khoang cơ thể chưa chính thức. Câu 16. Sau trận mưa kéo dài giun đất chui lên khỏi mặt đất để: A. Lấy ánh sáng. B.Lấy oxi. C.Tìm nơi ở mới. C. Tìm thức ăn. Câu 17. Loài động vật được ví như “chiếc cày’’ muôn thuở của nhà nông: A. Giun đỏ. B. Giun đũa. C. Giun đất. D. Giun tóc. Câu 18: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ: A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào Câu 19: Cấu tạo tế bào cơ thể trùng roi có? A. 1 nhân B. 2 nhân C.3 nhân D. Không có nhân Câu 20: Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao hồ B. Biển C. Đầm ruộng. D. Cơ thể sống

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

10.B

11.C

12.C

13.B

14.C

15.C

16.A

17.D

18.A

19.B

20.A

Thảo luận

-- mong bạn cho vote5 và nhất
-- cảm ơn
-- ok

Lời giải 2 :

Câu 10. Trùng roi sinh sản theo hình thức:

A. Phân đôi theo chiều ngang.

B. Phân đôi theo chiều dọc.

C. Phân nhiều .

D. Tiếp hợp.

Câu 11. Trùng biến hình di chuyển nhờ:

A. Roi.

B. Lông bơi .

C. Chân giả.

D. Giác bám.

Câu 12.Trùng sốt rét truyền bệnh qua vật trung gian:

A. Virut.

B. Vi khuẩn.

C. Muỗi Anophen.

D. Ruồi.

Câu 13. Đặc điểm không có ở thủy tức:

A. Cơ thể hình trụ.

B. Miệng ở phía dưới.

C. Có đối xứng tỏa tròn.

D. Có tế bào gai.

Câu 14. Động vật được nhân dân vùng biển gọi là “cây không lá’:

A. Sứa.

B. Hải quỳ.

C. San hô.

D. Thủy tức.

Câu 15. Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh:

A. Lớp cơ dọc và hầu phát triển.

B. Có hậu môn.

C. Tuyến sinh dục phát triển.

D. Khoang cơ thể chưa chính thức.

Câu 16. Sau trận mưa kéo dài giun đất chui lên khỏi mặt đất để:

A. Lấy ánh sáng.

B.Lấy oxi.

C.Tìm nơi ở mới.

D. Tìm thức ăn.

Câu 17. Loài động vật được ví như “chiếc cày’’ muôn thuở của nhà nông:

A. Giun đỏ.

B. Giun đũa.

C. Giun đất.

D. Giun tóc.

Câu 18: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ:

A. 1 tế bào

B. 2 tế bào

C. 3 tế bào

D. 4 tế bào

Câu 19: Cấu tạo tế bào cơ thể trùng roi có?

A. 1 nhân

B. 2 nhân

C.3 nhân

D. Không có nhân

Câu 20: Môi trường sống của trùng roi xanh là:

A. Ao hồ

B. Biển

C. Đầm ruộng.

D. Cơ thể sống

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247