Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 32. Thủy tức bắt môi và tự vệ nhờ...

Câu 32. Thủy tức bắt môi và tự vệ nhờ loại tế bảo nào? A. Tế bảo mô cơ tiêu hóa B. Tê bào mô bì – cơ C. Tệ bào sao D. Të bào gai Đáp án của bạ ở 000 Câu 33

Câu hỏi :

e chỉ cần đáp án thôi ạ

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 32. D : Tế bào gai ( Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi )

Câu 33. B : Trùng biến hình ( Kí sinh là hình thức sống mà vật kí sinh hút máu hoặc chất dinh dưỡng của vật chủ, phụ thuộc hoàn toàn vào vật chủ để sống )

Câu 34. D . giun đốt

Câu 35. A : tế bào mô cơ tiêu hóa

Câu 36. A .Vùng nhiệt đới ( Vùng nhiệt đới do có khí hậu thích hợp nên thuận lợi cho sự phát triển đa dạng và phong phú của động vật )

Câu 37. B . Trùng roi , trùng biến hình , kiết lị 

Thảo luận

-- Xin hn

Lời giải 2 :

C32.D.Tế bào gai

C33.B.Trùng biến hình

C34.D.Giun đốt

C35.A.Tế bào mô cơ tiêu hóa

C36.A.Vùng nhiệt đới

C37.B.Trùng roi, biến hình, kiết lị

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247