Đáp án:
Giải thích các bước giải:
hóa lớp bảy chưa học bạn ạ còn sinh thì :
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Chương 2: Ngành ruột khoang
Chương 3: Các ngành giun
Chương 4: Ngành thân mềm
Sinh học:
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú.
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh.
Bài 4: Trùng roi.
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giàyBài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh.
Chương 2: Ngành ruột khoang
Bài 8: Thủy tức.
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang.
Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
Chương 3: Các ngành giun
Bài 11: Sán lá gan.
Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
Bài 13: Giun đũa.
Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Bài 15: Giun đất.
Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất.
Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt.
Chương 4: Ngành thân mềm
Bài 18: Trai sống.
Bài 19: Một số thân mềm khác.
Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm.
Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm.
( Lớp 7 chx học hóa nha nên mik làm lớp 8 nhé!)
Hóa học 8:
Chương 1: Chất - nguyên tử - phân tử
Bài 2: Chất
Bài 3: Bài thực hành 1
Bài 4: Nguyên tử
Bài 5: Nguyên tố hóa học
Bài 6: Đơn chất và hợp chất - phân tử
Bài 7: Bài thực hành 2
Bài 8: Bài luyện tập 1
Bài 9: Công thức hóa học
Bài 10: Hóa trị
Bài 11: Bài luyện tập 2
Chương 2: Phản ứng hóa học
Bài 12: Sự biến đổi chất
Bài 13: Phản ứng hóa học
Bài 14: Bài thực hành 3
Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
Bài 16: Phương trình hóa học
Bài 17: Bài luyện tập 3
Chương 3: Mol và tính toán hóa học
Bài 18: Mol
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Bài 20: Tỉ khối chất khí
Bài 21: Tính theo công thức hóa học
Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
Bài 23: Bài luyện tập 4
Chương 4: Oxi - không khí
Bài 24: Tính chất của oxi
Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
Bài 26: Oxit
Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy
Bài 28: Không khí - Sự cháy
Bài 29: Bài luyện tập 5
Bài 30: Bài thực hành 4
Chương 5: Hidro - nước
Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro
Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
Bài 33: Điều chế khí hidro - Phản ứng thế
Bài 34: Bài luyện tập 6
Bài 35: Bài thực hành 5
Bài 36: Nước - H2O
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
Bài 38: Bài luyện tập 7
Bài 39: Bài thực hành 6
Chương 6: Dung dịch
Bài 40: Dung dịch
Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Bài 42: Nồng độ dung dịch
Bài 43: Pha chế dung dịch
Bài 44: Bài luyện tập 8
Bài 45: Bài thực hành 7
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247