Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Hộ mk vs ạ ! Ai xong nhanh + hay...

Hộ mk vs ạ ! Ai xong nhanh + hay nhất = Vote 5* + C.ơn + CTLHN.Câu 7: Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Cách phòng chống gi

Câu hỏi :

Hộ mk vs ạ ! Ai xong nhanh + hay nhất = Vote 5* + C.ơn + CTLHN.

image

Lời giải 1 :

Câu 7:

-Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận cơ thể người và động vật: gan, mật, ruột non,...

-Cách phòng giun dẹp kí sinh: +Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ở bẩn

                                                 +Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện,....

                                                + Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Câu 8: Giun đũa

- Nơi sống: Kí sinh ở ruột người

-Đặc điểm cấu tạo : Trong: +Cơ thể giun đũa hình ống

                                           +Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển

                                           +Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức, trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn,các tuyến sinh dục dài & cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

                               Ngoài: +Dài bằng chiếc đũa, khoảng 25cm

                                         +Lớp vỏ cuticun ở ngoài như chiếc cáo giáp luôn căng tròn

-Di chuyển: bằng cách cong và duỗi cơ thể để chui rúc trong môi trường kí sinh.

-Cách dinh dưỡng của giũn đũa:Thức ăn đi thẳng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

Câu 9: 

Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đũa: -Giun đũa phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống

          - Giun đũa thụ tinh trong. Số trứng đẻ trong 1 ngày khoảng 200000 trứng.

Vòng đời của giun đũa:

 Trứng phân ra ngoài -> Ấu trùng trong trứng -thức ăn sống------> ấu trùng (ruột non) -> chui ra máu, đi qua gan , tim phổi -> về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức ksi sinh ở đấy

Cách phòng chống giun đũa kí sinh ở người:

-Vệ sinh môi trường

-Tẩy giun theo định kì 2 lần/năm

Rửa tay thường xuyên

                                                                                                  

                                                                                                 

Thảo luận

-- ....
-- j v cụ
-- hq cụ hông on à

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải :

7/ - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu vì bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển.

- Cách phòng giun dẹp kí sinh :

+ tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

+ Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng 

+ Ăn chín uống sôi

+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định

+ Không đi chân đất

8/ -Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trong ruột non của người , nhất là ở trẻ em

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247