a) Bạch cầu:
- Thành phần: gồm 3 loại :
+ Bạch cầu hạt :
• Bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil)
• Bạch cầu ái kiềm (basophil)
• Bạch cầu ái toan (eosinophil)
+ Bạch cầu đơn nhân
+ Bạch cầu lympho
- Chức năng: phát hiện và chống lại các tác nhân lạ (vi khuẩn, virus gây bệnh...) đi vào cơ thể. Các tế bào bạch cầu sẽ thực bào các chất lạ hoặc vi khuẩn, khử độc, sản xuất kháng thể, giải phóng các chất truyền tin hóa học, các enzym,... ...
b) Tiểu cầu :
- Thành phần: Tiểu cầu không có nhân tế bào. Chúng thực chất là một mảnh tế bào vỡ ra từ các tế bào nhân khổng lồ sản sinh ra từ các megakaryocytes của tủy xương.
- Chức năng: giúp làm cầm máu.
Cụ thể: Khi trong cơ thể bị chảy máu tại nơi nội mạc mạch máu thì tiểu cầu có khả năng làm dừng quá trình chảy máu. Lúc này, tiểu cầu sẽ tập trung tại vết thương, bịt lỗ hổng này lại. Quá trình cầm máu của tiểu cầu có 3 giai đoạn cụ thể:
+ Kết dính: Tiểu cầu sẽ kết dính với các chất bên ngoài của nội mạc
+ Phát động: Các tiểu cầu sẽ thay đổi hình dạng, sau đó kích hoạt thụ quan và tiết ra các tín hiệu hóa học
+ Sau đó các tiểu cầu tập hợp và kết nối với nhau thông qua cầu thụ quan.
** Ngoài tác dụng cầm máu, tiểu cầu còn giúp làm cho thành mạch trở nên dẻo dai, mềm mại nhờ chức năng làm “trẻ hóa” tế bào nội mạc.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247