Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 13: Vì sao Hải quỳ cộng sinh với tôm...

Câu 13: Vì sao Hải quỳ cộng sinh với tôm ở nhờ? Câu 14: Chú thích cầu tạo của sửa. cấu tạo cơ thể sứa Câu 15: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ở san h

Câu hỏi :

Giúp mình câu 13 16 17 18 vs ạ

image

Lời giải 1 :

`\text{Câu 13 :}`

`\text{Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát}``\text{này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật}`

`\text{Câu 16 :}`

`\text{-Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ}``\text{thể mẹ để sống độc lập.}`

`\text{-San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể}``\text{mẹ, tạo nên một tập  đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.}`

`\text{Câu 17 :}`

`\text{- Có lợi :}`

`\text{+ Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.}`

`\text{+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo → Là điều kiện để phát triển du lịch.}`

`\text{+ Cung cấp thực phẩm, cung cấp nguyên liệu làm đồ trang sức, vật liệu xây dựng.}`

`\text{- Có hại :}`

`\text{+ Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người.}`

`\text{+ Đảo san hô ngầm gây cản trở giao thông đường.}`

`\text{Câu 18 :}`

`\text{- Ngành ruột khoang nói chung tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.}`

`--------------------`

`\text{# Dũngvv}`

`\text{XIN CTLHN !}`

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

Câu 13:

Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật

Câu 16:

-San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập  đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

-Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.

Câu 17 :

*Lợi ích :

-Trong tự nhiên :

+Tạo vẽ đẹp thiên nhiên

+Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

-Đối với đời sống

+Làm đồ trang, trí : san hô

+Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi : San hô

+Làm thực phẩm có giá trị

+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

*Tác hại :

-Một số loài gây ngứa, gây đọc cho con người

-Tạo đá ngầm, gây ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

Câu 18 :

Ngành rột khoang nói chung tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247