Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 15. Triều đại nào của Trung Quốc đã trở...

Câu 15. Triều đại nào của Trung Quốc đã trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á ? A. Minh B. Thanh C. Đường D. Nguyên Câu 16. Khu vực Đông Nam Á

Câu hỏi :

Câu 15. Triều đại nào của Trung Quốc đã trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á ? A. Minh B. Thanh C. Đường D. Nguyên Câu 16. Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu nước? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 17.Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập tại vùng nào ở Đông Nam Á ? A. Hạ lưu sông Mê Công. B. Bắc Bộ Việt Nam. C. Hạ lưu sông Mê Nam. D. Tam giác vàng. Câu 18. Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào? A. 939 B. 949 C. 959 D. 944 Câu 19.Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là: A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Vạn Xuân D. Việt Nam Câu 20. Đinh Bộ Lĩnh được tôn xưng là ? A. Vạn thắng vương B. Bình Định Vương C. Bắc Bình Vương D. Bố cái đại vương Câu 21.Tại sao vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long ? A. Đây là nơi rồng vàng hiện thân. B. Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, nơi hội tụ quan yếu bốn phương và muôn vật tươi tốt, phồn thịnh. C. Đây là vùng đất bằng phẳng rộng lớn. D. Đây là vùng đất gần núi. Câu 22.Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã tích cực phòng vệ như thế nào? A. Hành quân chinh phạt Champa nhằm ổn định biên giới phía Nam B. Tiến hành tập kích vào Châu Ung, Châu Khâm của nhà Tống C. Tăng cường lực lượng quân đội trong nước. D. Tăng cường lực lượng quân đội trong nước. Tiến hành tập kích vào Châu Ung, Châu Khâm của nhà Tống. Hành quân chinh phạt Champa nhằm ổn định biên giới phía Nam Câu 23. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-Li và vương quốc Mô-Gôn là? A. đều là vương triều của những người nước ngoài B. cùng theo đạo hồi C. cùng theo đạo Hin-Đu D. đều thực hiện hòa hợp dân tộc Câu 24. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là? A. Hình thư B. Hoàng Việt luật lệ C. Quốc triều hình luật D. Hình luật Câu 25. Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò? A. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp B. Trâu bò là động vật linh thiêng C. Thời lý đạo phật là quốc giáo nên cấm sát sanh D. Trâu bò là động vật linh thiêng và thời lý đạo phật là quốc giáo nên cấm sát sanh Câu 26. Cấm quân có nhiệm vụ gì ? A. Bảo vệ trung tâm kinh tế và văn hóa trong nước. B. Bảo vệ biên giới. C. Bảo vệ vua và kinh thành. D. Theo lệnh vua trừng trị tham quan. Câu 27. Nội dung của chính sách “ngụ binh ư nông” A. Quân sĩ luân phiên cày ruộng B. Thanh niên đăng ký tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất. C. Nông dân là quân sĩ D. Quân sĩ luân phiên cày ruộng và thanh niên đăng ký tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động. Câu 28. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược giai đoạn 1075? A. Lý Thường Kiệt. B. Lý Kế Nguyên. C. Vua Lý Thánh Tông. D. Tông Đản. Câu 29.Nguyên tắc mà nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững trong khi duy trì mối ban giao với các nước láng giềng? A. Chỉ thuần phục nhà Tống B. Bằng mọi giá buộc nhà Tống phong hoàng đế cho vua Lý C. Tàu Việt được phép cập bến tất cả các cảng nước ngoài D.Kiên quyết giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Câu 30. Bài thơ dưới đây do ai sáng tác? “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên phận định tại thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” A. Ngô Quyền B. Lý Công Uẩn C. Lý Thường Kiệt D. Đinh Bộ Lĩnh Câu 31.Nhà Lý chia cả nước thành bao nhiêu lộ, phủ ? A. 20 B. 24 C. 42 D. 12 Câu 32. Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi hoàng đế đã lấy niên hiệu là gì? A. Thái Bình B. Hồng Đức C. Thuận Thiên D. Cảnh Đức Câu 33: Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua chọn .....................làm kinh đô. A. Cổ Loa. B. Hoa Lư. C. Bạch Hạc. D. Phong Châu. Câu 34: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là A. Đại Việt . B. Đại Cồ Việt. C. Đại Nam. D. Việt Nam. Câu 35 : Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta - bộ luật A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Hồng Đức. D. Gia Long. Câu 36: Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là A. Cổ Loa B. Thăng Long. C. Phong Châu D. Đại La. Câu 37: Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1075 Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương A. “ tiến công trước để tự vệ”. B. “tự vệ”. C. “ xin hòa”. D. “ tiến công”. Câu 38: Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã chọn sông ........................làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống. A. Hồng B.Như Nguyệt C. Bạch Đằng D. Đáy Câu 39: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách A. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ. B. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh. D. Đề nghị giảng hòa. Câu 40: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai? A. Lý Công B.Trần Quốc Tuấn C. Trần Thủ Độ D. Lý Thường Kiệt

Lời giải 1 :

Câu 15. Triều đại nào của Trung Quốc đã trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á ?
A. Minh
B. Thanh
C. Đường
D. Nguyên
Câu 16. Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu nước?
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 17.Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập tại vùng nào ở Đông Nam Á ?
A. Hạ lưu sông Mê Công.
B. Bắc Bộ Việt Nam.
C.  Hạ lưu sông Mê Nam.
D.  Tam giác vàng.
Câu 18. Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào?
A. 939
B. 949
C. 959
D. 944
Câu 19.Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là:
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Vạn Xuân
D. Việt Nam
Câu 20. Đinh Bộ Lĩnh được tôn xưng là ?
A. Vạn thắng vương
B. Bình Định Vương
C. Bắc Bình Vương
D. Bố cái đại vương
Câu 21.Tại sao vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long ?
A. Đây là nơi rồng vàng hiện thân.
B. Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, nơi hội tụ quan yếu bốn phương và muôn vật tươi tốt, phồn thịnh.
C. Đây là vùng đất bằng phẳng rộng lớn.
D. Đây là vùng đất gần núi.
Câu 22.Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã tích cực phòng vệ như thế nào?
A. Hành quân chinh phạt Champa nhằm ổn định biên giới phía Nam
B. Tiến hành tập kích vào Châu Ung, Châu Khâm của nhà Tống
C. Tăng cường lực lượng quân đội trong nước.
D. Tăng cường lực lượng quân đội trong nước. Tiến hành tập kích vào Châu Ung, Châu Khâm của nhà Tống. Hành quân chinh phạt Champa nhằm ổn định biên giới phía Nam
Câu 23. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-Li và vương quốc Mô-Gôn là?
A. đều là vương triều của những người nước ngoài
B. cùng theo đạo hồi
C. cùng theo đạo Hin-Đu
D. đều thực hiện hòa hợp dân tộc
Câu 24. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là?
A. Hình thư
B. Hoàng Việt luật lệ
C. Quốc triều hình luật 
D. Hình luật
Câu 25. Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?
A. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
B. Trâu bò là động vật linh thiêng
C. Thời lý đạo phật là quốc giáo nên cấm sát sanh
D. Trâu bò là động vật linh thiêng và thời lý đạo phật là quốc giáo nên cấm sát sanh
Câu 26. Cấm quân có nhiệm vụ gì ?
A. Bảo vệ trung tâm kinh tế và văn hóa trong nước.
B. Bảo vệ biên giới.
C. Bảo vệ vua và kinh thành.
D. Theo lệnh vua trừng trị tham quan.
Câu 27. Nội dung của chính sách “ngụ binh ư nông”
A. Quân sĩ luân phiên cày ruộng
B. Thanh niên đăng ký tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất.
C. Nông dân là quân sĩ
D. Quân sĩ luân phiên cày ruộng và thanh niên đăng ký tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Câu 28. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược giai đoạn 1075?
A. Lý Thường Kiệt.              
B. Lý Kế Nguyên.                      
C. Vua Lý Thánh Tông.                  
D. Tông Đản.
Câu 29.Nguyên tắc mà nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững trong khi duy trì mối ban giao với các nước láng giềng?
A. Chỉ thuần phục nhà Tống
B. Bằng mọi giá buộc nhà Tống phong hoàng đế cho vua Lý
C. Tàu Việt được phép cập bến tất cả các cảng nước ngoài
D.Kiên quyết giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 30. Bài thơ dưới đây do ai sáng tác?
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
A. Ngô Quyền 
B. Lý Công Uẩn
C. Lý Thường Kiệt
D. Đinh Bộ Lĩnh
Câu 31.Nhà Lý chia cả nước thành bao nhiêu lộ, phủ ?
A. 20
B. 24
C. 42
D. 12
Câu 32. Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi hoàng đế đã lấy niên hiệu là gì?
A. Thái Bình
B. Hồng Đức
C. Thuận Thiên
D. Cảnh Đức
Câu 33: Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua chọn .....................làm kinh đô. 
A. Cổ Loa.                     
B. Hoa Lư.                  
C. Bạch Hạc.
D. Phong Châu.
Câu 34: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là 
A. Đại Việt .                   B. Đại Cồ Việt.                        C. Đại Nam.                  D. Việt Nam. 
Câu 35 : Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta - bộ luật
A. Hình thư.                   
B. Quốc triều hình luật.                  
C. Hồng Đức.              
D. Gia Long.
Câu 36: Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là 
A. Cổ Loa                    
B. Thăng Long.
C. Phong Châu
D. Đại La.                         
Câu 37: Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1075 Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương
A. “ tiến công trước để tự vệ”.
B. “tự vệ”.                  
C. “ xin hòa”.        
D. “ tiến công”.               
Câu 38: Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã chọn sông ........................làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống.
A. Hồng
B.Như Nguyệt                              
C. Bạch Đằng                     
D. Đáy
Câu 39:  Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách 
A. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ.      
B. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.                      
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.                                    
D. Đề nghị giảng hòa.                  
Câu 40: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?
A. Lý Công
B.Trần Quốc Tuấn             
C. Trần Thủ Độ                  
D. Lý Thường Kiệt

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 15. C

Câu 16. B

Câu 17. A

Câu 18. A

Câu 19. B

Câu 20. A

Câu 21. B

Câu 22. D

Câu 23. A

Câu 24. A

Câu 25. A

Câu 26. C

Câu 27. D

Câu 28. A

Câu 29. D

Câu 30. C

Câu 31. B

Câu 32. C

Câu 33. A

Câu 34. B

Câu 35. A

Câu 36. B

Câu 37. A

Câu 38. B

Câu 39. D

Câu 40. D

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247