Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 1: Xã hội phong kiến phương Đông được xác...

Câu 1: Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa A.Chủ nô và nô lệ B.Địa chủ và nông dân lĩnh canh C.Địa chủ và nô tì D.Địa chủ

Câu hỏi :

Câu 1: Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa A.Chủ nô và nô lệ B.Địa chủ và nông dân lĩnh canh C.Địa chủ và nô tì D.Địa chủ và nông dân tự canh Câu 2: Ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng A.Địa tô. B.Lao dịch C.Các loại thuế. D.Sưu dịch. Câu 3: Hình thái kinh tế - xã hội tiếp sau xã hội cổ đại là: A.Xã hội phong kiến B.Xã hội chiếm nô C.Xã hội tư bản D.Xã hội nguyên thủy Câu 4: Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây? A.Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông B.Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên C.Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn D.Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây Câu 5: Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền? A.Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế B.Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ. C.Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng. D.Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần Câu 6: Những đặc điểm của nền kinh tế phong kiến ở phương Đông là A.Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công, sản xuất nông nghiệp bị đóng kín trong các công xã nông thôn. B.Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đóng kín trong các lãnh địa. C.Ruộng đất do lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế. D.Kinh tế công thương nghiệp phát triển ngay từ đầu. Câu 7: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là: A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị. B. nhà nước phong kiến phân quyền. C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu. D. Nhà nước dân chủ chủ nô. Câu 8: Chế độ quân chủ là gì? A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán. B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu, để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ. D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa. Câu 9: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là: A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị. B. nhà nước phong kiến phân quyền. C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu. D. Nhà nước dân chủ chủ nô. Câu 10: Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào? A. Tập trung vào tay quý tộc B. Tập trung vào tay các lãnh chúa C. Tập trung vào tay vua D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị Câu 11: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại? A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Cam-pu-chia D. Lào Câu 12: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Phương Tây. Câu 13: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì? A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt. B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước. C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung. Câu 14: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống. B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân. C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc. D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu 15: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì? A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống. B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. Câu 16: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân thủy của quân Tống xâm lược thời Lý? A. Lý Kế Nguyên B. Vua Lý Thánh Tông C. Lý Thường Kiệt D. Tông Đản Câu 17: Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ… Đó là khó khăn của: A. Đại Việt giữa thế kỉ XI B. Đại Cồ Việt đầu thế kỉ X C. Nhà Tống ở Trung Quốc giữa thế kỉ XI D. Tất cả đều đúng Câu 18 : Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở: A. vùng đồng bằng. B. vùng biên giới. C. xung quanh trại địch. E.trên đường địch tấn công. Câu 19 : Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào? A. Trận Bạch Đằng năm 981 B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075) C. Trận Như Nguyệt (1077) D. Cả ba trận trên Câu 20 : Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày? A. 40 ngày B. 50 ngày C. 45 ngày D. 42 ngày

Lời giải 1 :

Câu 1: Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa

A.Chủ nô và nô lệ

B.Địa chủ và nông dân lĩnh canh

C.Địa chủ và nô tì

D.Địa chủ và nông dân tự canh

giải thích: xã hội có 2 giai cấp là địa chủ và nông dân lĩnh canhhay nông dân tá điền

Câu 2: Ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng

A.Địa tô.

B.Lao dịch

C.Các loại thuế.

D.Sưu dịch.

Câu 3: Hình thái kinh tế - xã hội tiếp sau xã hội cổ đại là:

A.Xã hội phong kiến

B.Xã hội chiếm nô

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội nguyên thủy

Câu 4: Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?

A.Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông

B.Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên

C.Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn

D.Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 5: Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?

A.Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế

B.Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.

C.Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng.

D.Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần

Câu 6: Những đặc điểm của nền kinh tế phong kiến ở phương Đông là

A.Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công, sản xuất nông nghiệp bị đóng kín trong các công xã nông thôn.

B.Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đóng kín trong các lãnh địa.

C.Ruộng đất do lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế.

D.Kinh tế công thương nghiệp phát triển ngay từ đầu.

Câu 7: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:  

A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.  

B. nhà nước phong kiến phân quyền

C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.   

D. Nhà nước dân chủ chủ nô.

Câu 8: Chế độ quân chủ là gì?

A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.

B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu, để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác   

C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ. 

D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

Câu 9: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:    

A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.    

B. nhà nước phong kiến phân quyền.    

C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.    

D. Nhà nước dân chủ chủ nô.

Câu 10: Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?

A. Tập trung vào tay quý tộc

B. Tập trung vào tay các lãnh chúa

C. Tập trung vào tay vua

D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 11: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?   

 A. Thái Lan.   

 B. Việt Nam.    

C. Cam-pu-chia    

D. Lào

Câu 12: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?    

A. Trung Quốc.    

B. Nhật Bản.    

C. Ấn Độ.    

D. Phương Tây.

Câu 13: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?    

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.    

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.    

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.    

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.

Câu 14: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?   

 A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.    

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.    

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.  

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 15: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?    

A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.    

B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.   

C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.   

D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 16: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân thủy của quân Tống xâm lược thời Lý?   

A. Lý Kế Nguyên    

B. Vua Lý Thánh Tông    

C. Lý Thường Kiệt    

D. Tông Đản Câu

17: Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ… Đó là khó khăn của:

A. Đại Việt giữa thế kỉ XI

B. Đại Cồ Việt đầu thế kỉ X

C. Nhà Tống ở Trung Quốc giữa thế kỉ XI

D. Tất cả đều đúng

Câu 18 : Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở:   

 A. vùng đồng bằng.    

B. vùng biên giới.    

C. xung quanh trại địch.

E.trên đường địch tấn công.

Câu 19 :  Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?

A. Trận Bạch Đằng năm 981

B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075)

C. Trận Như Nguyệt (1077)

D. Cả ba trận trên

Câu 20 : Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?

A. 40 ngày

B. 50 ngày

C. 45 ngày

D. 42 ngày

xin 5* hay nhất=33

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: 

B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh

Câu 2:

C. Các loại thuế.

Câu 3: 

C. Xã hội tư bản

Câu 4: 

D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 5:

B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.

Câu 6: 

C. Ruộng đất do lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế.

Câu 7:

A. Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.  

Câu 8:

B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu, để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác   

Câu 9:   

C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.    

Câu 10:

B. Tập trung vào tay các lãnh chúa

Câu 11:

 B. Việt Nam.    

Câu 12: 

A. Trung Quốc.    

Câu 13:

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.    

Câu 14: 

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.  

Câu 15:

D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 16:   

A. Lý Kế Nguyên    

Câu 17:

D. Tất cả đều đúng

Câu 18:

B. Vùng biên giới.    

Câu 19:  

C. Trận Như Nguyệt (1077)

Câu 20:

D. 42 ngày

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247