câu 1 là c.điểm nha
câu 2.đường xích đạo
câu 3.0 độ nha
Câu 1:
→ Kí hiệu điểm
• Để thể hiện nhà máy nhiệt điện, thủy điện,... người ta dùng loại kí hiệu điểm
Câu 2:
→ Đường xích đạo
• Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu, có vĩ độ là 0 độ, vĩ tuyến gốc chia quả địa Cầu ra nửa Cầu Bắc và nửa Cầu Nam và vĩ tuyến góc còn được gọi là đường Xích Đạo.
Câu 3:
→ 0˚
• Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu, có vĩ độ là 0 độ, vĩ tuyến gốc chia quả địa Cầu ra nửa Cầu Bắc và nửa Cầu Nam và vĩ tuyến góc còn được gọi là đường Xích Đạo.
Câu 4:
→ 360 kinh tuyến
• Nếu cách 1 độ ở tâm thì trên bề mặt của quà Địa Cầu sẽ có tất cả 360 kinh tuyến.
Câu 5:
→ Lớn
Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản độ càng lớn. Mẫu số càng lớn thì tỉ lên bản đồ càng nhỏ.
Câu 6:
→ Đông
• Theo quy ước, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông.
Câu 7:
→ 3 loại
• Có 3 loại kí hiệu bản đồ, gồm : kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích
Câu 8:
→ Đọc bảng chú giải.
• Khi khai thác bản đồ thì bước đầu tiên là đọc bảng chú giải. Đọc bảng chú giải có tác dụng là giúp cho người đọc hiểu được ý nghĩa của những kí hiệu trên bảng đồ để khai thác bản đồ dễ dàng hơn.
Câu 9:
→ Kí hiệu đường
• Kí hiệu đường thường được dùng để biểu hiện ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường ô tô
Câu 10:
→ Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
• Do Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm và luân phiên nhau.
Câu 11:
→ 66˚33’
•Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66˚33’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 12:
→ Múi số 7.
• Theo giờ quốc tế (GMT) thì Việt Nam thuộc múi giờ số 7. (Xem hình 20 trang 22 bài 7 địa lý 6)
Câu 13:
→ 365 ngày 6 giờ.
• Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 365 ngày 6 giờ.
Câu 14:
→ Elip gần tròn.
• Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
Câu 15:
→ Kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
• Kinh độ và vĩ độ của điểm được gọi chung là tọa độ địa lý
Câu 16:
→ 1200 km.
• Ta có tỉ lệ 1 : 6. 000. 000 nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ tương ứng với 6. 000. 000. cm trên thực tế.
Khoảng cách đo được trên bản đồ giữa Thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Nẵng là 20 cm thì trên thực tế thì hai thành phố đó cách nhau là
20 x 6 000 000 =120000000(cm) =1200 km
@𝚅𝚎𝚗𝚗 (◍•ᴗ•◍)
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247