Câu 1: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất
A. chí công vô tư.
B. khoan dung.
C. tự giác, sáng tạo.
D. tự chủ.
Câu 2: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.
C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
D. Dành phân việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
Câu 3: Người chí công vô tư là người luôn sống
A. ích kỉ, hẹp hòi.
B. mánh khoé, vụ lợi
. C. gió chiều nào, xoay chiều nấy.
D. công bằng, chính trực.
Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính Chí công vô tư.
Câu 5: Quan điểm nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của chí công vô tư?
A. đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
B. là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội.
C. đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người.
D. góp phân làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 1: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất
A. chí công vô tư.
B. khoan dung.
C. tự giác, sáng tạo.
D. tự chủ.
Câu 2: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.
C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
D. Dành phân việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
Câu 3: Người chí công vô tư là người luôn sống
A. ích kỉ, hẹp hòi.
B. mánh khoé, vụ lợi
. C. gió chiều nào, xoay chiều nấy.
D. công bằng, chính trực.
Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính Chí công vô tư.
Câu 5: Quan điểm nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của chí công vô tư?
A. đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
B. là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội.
C. đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người.
D. góp phân làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247