Đáp án + Giải thích các bước giải:
Câu51. Động vật nguyên sinh có cấu tạo
A. 1 tế bào.
B. 2 tế bào.
C. 3 tế bào.
D. 4 tế bào.
Câu52. Trùng giày di chuyển được là nhờ
A. có roi.
C. lông bơi phủ khắp cơ thể.
B. có vây bơi.
D. cơ dọc phát triển.
Câu 53.Đặc điểm chung giữa sứa, hải quỳ, thủy tức là
A. Sống ở nướcbiển.
B. Sống di động.
C. Sống bám vào cây, bờ đá.
D. Có hệ thần kinh mạng lưới.
Câu54. Môi trường sống của trùng roi xanh là
A. biển.
B. cơ thể sinh vật khác.
C. đầm ruộng.
D. trong ruột người
Câu55. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là
A. trùng roi, sán lá gan.
C.trùng giày, trùng roi.
B.trùng kiết lị, thủy tức.
D. trùng biến hình, san hô.
Câu56. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm
A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau.
B. ba lớp tế bào xếp sít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 57. Nơi kí sinh cùa trùng kiết lị
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Máu
D. Thành ruột.
Câu58.Trong các đại diện sau của ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển
A. San hô
B. Sứa
C. Hải quỳ
D. San hô và hải quỳ
Câu 59. Động vật nguyên sinh có lối sống:
A. Tự dưỡng
B. Dị dưỡng
C. Kí sinh gây bệnh
D. Tất cả đều đúng
Câu60. Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét là:
A. Roi bơi
B. Chân giả
C. Lông bơi
D. Không có bộ phận di chuyển
Câu61.Hệ thần kinh thủy tức thuộc dạng:
A. Thần kin hống
B. Thần kinh hạch
C. Thần kinh lưới
D. Thần kinh chuỗi
Câu62. Cơ thể trùng roi có màu xanh lá cây là nhờ:
A. Sắc tố ở màng cơ thể
B. Màu sắc của các hạt diệp lục
C. Sự trong suốt của màng cơ thể
D. Màu sắc cùa điểm mắt
Câu63. Nơi sống của giun đỏ là
A. Nơi nước sạch
B. Hồ nước lặng
C. Cống rãnh
D. Trong đất.
Câu64. Trùng biến hình di chuyển nhờ:
A. Roi
B. Lông bơi
C. Chân giả
D. Cả A, B, C đềusai
Câu65. Mối tiêu hoá được xenlulôzơ là nhờ:
A. Trong ruột mối có nhiều trùng roi kí sinh
B. Trong ruột mối có nhiều trùng biến hình cộng sinh
C. Trong cơ thể mối tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ
D. Cả A, B, C đều sai
Câu66. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
A. Lỗ miệng
B. Tế bào gai
C. Màng tế bào
D. Không bào tiêu hóa
Câu67.Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
A.Trùng roi
B.Trùng biến hình
C.Trùng giày
D.Trùng kiết lị
Câu68. Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
A. Rửa tay sạch trước khi ăn
B. Không đi chân đất
C. Không ăn rau sống
D. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà
Câu69. Hải quỳ miệng ở phía:
A. Dưới
B. Trên
C. Sau
D.Không có miệng
Câu70. Đặc điềm được phân biệt giun đốt với giun tròn là:
A. Có khoang cơ thể chính thức
B. Có khoang cơ thể chưa chính thức
C. Cơ thể phân đốt, ống tiêu hóa phân hóa
D. Câu A và C đúng
Câu71. Rươi sống được ở môi trường nào?
A. Nước ngọt
B. Nước mặn
C. Nước lợ
D. Cả A, B, C đềuđúng
Câu72. Hô hấp của giun đất được thực hiện qua
A. Da
B. Bằng hệ thống ống khí
.C. Phổi.
D.Da và mang
Câu73. Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do
A. Muỗi vằn
B. Muỗi Anôphen
C. Ruồi, nhặng
D. Vi khuẩn
Câu74.Trùng kiết lị có kích thước:
A. Lớn hơn hồng cầu
B. Bé hơn hồng cầu
C. Bằng tiểu cầu
D. Câu B, C đúng.
Câu75: Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào của máu?
A.Bạch cầu
B.Tiểu cầu
C. Hồng cầu
D.Cả A, B và C
Câu76.Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào sau đây
A. Có chân giả
B. Có diệp lục
C. Có thành xenlulôzơ
D. Câu B, C đúng
Câu77: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng biến hình là quá trình tiêu hoá:
A. Vừa nội bào vừa ngoại bào.
B. Nội bào.
C. Ngoại bào.
D. Nội bào hoặc ngoại bào tuỳ từng giai đoạn phát triển.
Câu78.Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là
A.Trùng già
B. Trùng biến hình
C. Trùng roi
D.Tập đoàn vôn vốc
Câu79.Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?
A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào.
B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.
C. Qua không bào tiêu hóa.
D. Qua không bào co bóp.
Câu80.Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?
A.Ngỗng, vịt trời, gà, bướm.
B.Mực, sứa, vịt trời, công.
C. Quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én
D.Hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.
( Đáp án đây nhé. Co mik xin vote 5 + cám ơn + ctlhn ak)
CHÚC BẠN HỌC TỐT VOTE 5 + CÁM ƠN + CTLHN NHA
Câu51. Độngvậtnguyênsinhcócấutạo A. 1 tếbào. B. 2 tếbào. C. 3 tếbào. D. 4 tếbào.
Câu52. Trùnggiày di chuyểnđượclànhờ A. córoi. C. lôngbơiphủkhắpcơthể. B. cóvâybơi. D. cơdọcpháttriển. Câu 53.Đặcđiểmchunggiữasứa, hảiquỳ, thủytứclà A. Sống ở nướcbiển. B. Sống di động. C. Sốngbámvàocây, bờđá. D. Cóhệthầnkinhmạnglưới. Câu54. Môitrườngsốngcủatrùngroixanhlà A. biển. B. cơthểsinhvậtkhác. C. đầmruộng. D. trong ruộtngười. Câu55. Loàithuộcngànhđộngvậtnguyênsinhlà A. trùngroi, sánlágan. C.trùnggiày, trùngroi. B.trùngkiếtlị, thủytức. D. trùngbiếnhình, sanhô.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247