1. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
2. Sản xuất len dạ
3.Quý tộc mới và tư sản
4 Chia thành 3 đẳng cấp
5 Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.
6 Quân chủ chuyên chế
7 Quý tộc mâu thuẫn với Giáo hội
8 Chủ nghĩa xã hội không tưởng
9 Khởi nghĩa Xi-pay
10 làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân ấn độ
Xin câu trả lời hay nhất
Câu 1 : Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành của 2 giai cấp mới như thế nào?
=> Giai cấp tư sản và vô sản
Câu 2 : Từ thế kỉ XVI, nghành sản xuất nào nổi tiếng ở Anh?
=> Sản xuất len dạ
Câu 3 : Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào?
=> Quý tộc mới và tư sản
Câu 4 : Đặc điểm nào ko phải là biểu hiện của tình hình kinh tế xã hội nước Anh trước cách mạng?
- Đặc điểm kinh tế xã hội nước Anh trước cách mạng :
+ Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.
+ Quốc hội mâu thuẫn với vua và quý tộc phong kiến cũ.
+ Tư sản giàu lên nhanh chóng.
=> Chia thành 3 đẳng cấp
Câu 5 : Vì sao trước cách mạng,nông nghiệp Pháp kém phát triển?
=> Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ
Câu 6 : Trước cách mạng Pháp theo thể chế chính trị nào?
=> Quân chủ lập hiến
Câu 7 : Đặc điểm nào phản ánh ko đúng với tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng?
- Tình hình xã hội Pháp trước cách mạng :
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế
- Xã hội phân ra ba đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội.
+ Tăng lữ và Quý tộc hưởng quyền lợi về kinh tế không đóng thuế
+ Đẳng cấp thứ ba không có quyền lợi chính trị.
+ Tư sản có quyền lực về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị.
Câu 8 : Các nhà khoa học Xanh-Xi-nông,Phu-ri-ê,Ô-oen là người đại diện của trào lưu tư tưởng nào?
+ Đại diện cho trào lưu triết học ánh sáng
+ Với quan điểm tiến bộ của trào lưu là tiền đề cho các cuộc cách mạng bùng nổ
Câu 9 : Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX mở đầu là cuộc khởi nghĩa nào?
+ Với chính sách cai trị hà khắc tàn bạo, nhân dân Ấn Độ đã đứng lên khởi nghĩa
+ Ngày 10-5-1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.
Câu 10 : Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là gì ?
=> Với chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh :
+ Gây ra nạn đói, đẩy người dân Ấn Độ vào đường cùng
+ Vơ vét tài nguyên
+ Gây ra mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo
+ Làm đời sống người dân ngày càng khổ cực
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247