Bài làm:
Bài 4:
Sự vật được nhân hóa:
`a.` "Chú"gà trống.
`=>` Nhân hóa bằng cách dùng từ chỉ người để chỉ vật.
`=>` Tác dụng: Mục đích để tạo sự thân mật giữa người và vật.
`b.` "Bác xe tải nối đuôi nhau.
`=>` Nhân hóa bằng cách dùng từ chỉ người để chỉ vật. Dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ vật.
`=>` Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm, đồng thời cũng nhấn mạnh tạo ấn tượng cho người đọc.
`c.` "Chị mây thay áo giáp đen nhanh chân đi gọi mưa về"
`=>` Nhân hóa bằng cách dùng những từ chỉ người để chỉ vật. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất con người để chỉ vật.
`=>` Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn. Đồng thời, cũng bày tỏ trí tưởng tượng sâu sắc và phong phú của tác giả. Qua đó, tạo cho người đọc ấn tượng mạnh.
`d.` "Tán bàng dang rộng vòng tay che nắng"
`=>` Nhân hóa bằng cách dùng những từ chỉ người để chỉ vật. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất con người để chỉ vật.
`=>` Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn. Đồng thời, cũng bày tỏ trí tưởng tượng sâu sắc và phong phú của tác giả. Qua đó, tạo cho người đọc ấn tượng mạnh.
a. Chú gà trống
b. Những bác xe tải
c. Chị mây
d. Tán bàng
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực hoc tập dần hình thành nhưng vẫn tuổi ăn, tuổi chơi nên các em cân đối học và chơi hợp lý nhé.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247