Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 29: Người ta thường dùng động vật nào để...

Câu 29: Người ta thường dùng động vật nào để nuôi cá cảnh: A. Giun đỏ B. Rươi C. Đỉa D. Cả a, b, c đều đúng

Câu hỏi :

Câu 29: Người ta thường dùng động vật nào để nuôi cá cảnh: A. Giun đỏ B. Rươi C. Đỉa D. Cả a, b, c đều đúng

Lời giải 1 :

`#Chii`

Đáp án: A. Giun đỏ.

Gỉai thích:

A. Giun đỏ 

Có màu sắc đẹp -> tiếp cận đc cá -> thường đc dùng để nuôi cá

B. Rươi

$-$ khi chết, rươi rất dễ bị phân hủy, sinh ra nhiều độc tố $\rightarrow$ ko thể nuôi cá cảnh.

C. Đỉa

$-$ Đỉa có thể hút máu người, động vật$\rightarrow$  ko thể nuôi cá cảnh.

D.a, b, c đều đúng

$-$ Vì B, C sai nên đáp án này sẽ là sai.

 

Thảo luận

-- Woww
-- Bn vừa nãy chắc quan hệ rộng lắm
-- Vì tl ko gt mà vote 5 sao như đr
-- giải thích như này hs lòng vòng
-- kệ hs
-- ừ ừ
-- hehe

Lời giải 2 :

Đáp án:

Câu 29: Người ta thường dùng động vật nào để nuôi cá cảnh:

→ Chọn A.Giun đỏ

Vì:

A.Giun đỏ (giun đỏ có màu sắc đẹp, được khai thác để nuôi cá cảnh => Đúng)

B.Rươi (khi chết rươi bị phân hủy và sinh ra các chất gây hại cho động vật => không thể dùng để nuôi cá cảnh)

C.Đỉa (Đỉa hút máu người và động vật => không thể dùng để nuôi cá cảnh khi cho đỉa tiếp cận cá)

D.Cả a, b, c đều đúng (Chứng minh câu b,c sai => câu này sai)

Vậy ta chọn A.Giun đỏ

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247