$\text{Trả lời}$
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Tọa độ xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ.
Để xác định tọa độ địa lý ta pk :
Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ.Ta viết :
Cách viết : kinh độ ở trên,vĩ độ ở dưới.}
$\text{VD : T =}$ $\begin{cases} 10 độ Bắc\\20 độ Nam\ \end{cases}$
$\text{Gửi bạn}$
$\text{Bảng này mình tự làm đó ko có lấy ảnh mạng đou}$
$\text{#Nhyy}$
khái niện
-kinh tuyến
Đường kinh tuyến, vĩ tuyến giữ một vai trò quan trọng giúp bạn xác định được vị trí của mọi địa điểm trên Trái Đất một cách dễ dàn
-vĩ tuyến
Sự khác nhau giữa chúng là gì? Tất cả các thắc mắc này sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết dưới đây, chắc chắn sẽ giúp ích bạn rất nhiều đó.
đặc điểm
-kinh tuyến
các kinh tuyến sẽ nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các địa cực được gọi là kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ là các kinh tuyến họa đồ.
vĩ tuyến
kinh tuyến này còn có tên gọi khác là kinh tuyến địa lý. Còn kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua nối các cực địa từ Bắc và Nam
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247