Câu 7: Bản đồ là:
A. Hình vẽ thu nhỏ một phần bề mặt Trái Đất
B. Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ TRái Đất
C. Hình vẽ phóng to TRái Đất
D. Hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
Câu 8: Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa để:
A. Mô tả bản đồ
B. Thể hiện các đối tượng, hiện tượng địa lí trên bản đồ
C. Quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ
D. Tính khoảng cách thực tế trên bản đồ
Câu 9: Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì:
A. Càng thể hiện được nhiều đối tượng
B. Kích thước bản đồ càng lớn
C. Lãnh thổ thể hiện càng lớn
D. Lãnh thổ thể hiện càng nhỏ
Câu 10: Kí hiệu bản đồ dùng để:
A. Xác định phương hướng trên bản đồ
B. Xác định tọa độ địa lí trên bản đồ
C. Thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
D. Biết tỉ lệ của bản đồ
Câu 11: Để thể hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
A. KÍ hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu diện tích D. Cả ba loại kí hiệu trên
Câu 12: Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1: 300 000, khoảng cách giữa hai địa điểm đó là bao nhiêu?
A. 3,8 cm B. 8,3 cm C. 4,3 cm D. 5 cm
Câu 13: Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1: 5 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới Thành phố Thái Bình là 3,5 cm. Vậy trên thực tế Thành phố Thái Bình cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu km?
A. 175 km B. 180 km C. 185 km D.190 km
Câu 14: Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 235 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1: 4 500 000 vậy khoảng cách giữa hai địa điểm là bao nhiêu?
A. 2,3 cm B. 3,5 cm C. 3,2 cm D. 5,2 cm
Câu 15: Quả Địa Cầu là:
A. Một hình tròn B. Mô hình thu nhỏ của Trái Đất
C. Mô hình phóng to của Trái Đất D. Mô hình 3D của Trái Đất
Câu 16: Một địa điểm A nằm trên chí tuyến Bắc và có kinh độ là 180^T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
A. (2327'B, 180^T) B. (180^T, 22^27'B) C. (23^27', 180^) D. (180^, 23^27')
Câu 17: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng:
A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc
Câu 18: Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng:
A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc
Câu 19: Theo quy ước đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng:
A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc
Câu 20: Một địa điểm C nằm có vĩ độ là 8^34'B và có kinh độ là 117^09'T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
A. (8^34'B, 117^09'T) B. (117^09'T, 8^34'B)
C. (8^34'B, 117^09') D. (117^09', 8^34')
Câu 7: Bản đồ là:
A. hình vẽ thu nhỏ một phần bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thu nhỏ toàn bộ Trái Đất.
C. hình vẽ phóng to Trái Đất
D. hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
Câu 8: Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa để
A. mô tả bản đồ.
B. thể hiện các đối tượng, hiện tượng địa lí trên bản đồ.
C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.
D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.
Câu 9: Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.
B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.
D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ
Câu 10: Kí hiệu bản đồ dùng để
A. xác định phương hướng trên bản đồ.
B. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.
C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. biết tỉ lệ của bản đồ
Câu 11: Để thể hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu điểm.
B. Kí hiệu đường.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Cả ba loại kí hiệu trên.
Câu 12: Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 300 000, khoảng cách giữa hai địa điềm đó là bao nhiêu?
A. 3,8 cm
B. 8,3 cm.
C. 4,3 cm
D. 5 cm
Câu 13:Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố Thái Bình cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? A. 175 km
B. 180 km
C. 185 km
D. 190 km
Câu 14: Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 235 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 4500 000 vậy khoảng cách giữa hai địa điểm là bao nhiêu?
A. 2,3 cm
B. 3,5 cm
C. 3,2 cm
D. 5,2 cm
Câu 15:Quả Địa Cầu là:
A. một hình tròn.
B. mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
C. mô hình phóng to của Trái Đất
D. mô hình 3D của Trái Đất
Câu 16: Một địa điểm A nằm trên chí tuyến Bắc và có kinh độ là 108oT. Cách viết toạ độ địa lí của điểm đó là:
A. (23o27’B, 108oT)
B. (108oT, 23o27’B)
C. (23o27’, 108o)
D. (108o, 23o27’)
Câu 17: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng:
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
Câu 18: Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng:
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
Câu 19: Theo quy ước đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng:
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
Câu 20: Một địa điểm C nằm có vĩ độ là 8o34’B và có kinh độ là 117o09’T. Cách viết toạ độ địa lí của điểm đó là:
A. (8o34’B, 117o09’T)
B. (117o09’T, 8o34’B)
C. (8o34’, 117o09’)
D. (117o09’, 8o34’)
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247