Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 24: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư...

Câu 24: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”? A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp. B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang C. Giảm bớt

Câu hỏi :

Câu 24: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”? A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp. B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang C. Giảm bớt ngân quỹ chi cho quốc phòng. D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động Câu 25: Vào giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước? A. Đánh hai nước Liêu - Hạ. B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ. C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ. D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước. Câu 26: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện những thủ đoạn nào gì? A. Ngăn cản nhân dân hai nước qua lại buôn bán B. Dụ dỗ các tù trưởng dân tộc C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. D. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 27: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì? A. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. B. Đánh vào nơi tập trung đông dân của nhà Tống. B. Đánh vào kinh thành của nhà Tống C. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa. C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh. D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ. Câu 29: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý? A. Lý Kế Nguyên C. Lý Thường Kiệt B. Vua Lý Thánh Tông D. Tông Đản Câu 30: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. Chuẩn bị bố phòng, chờ giặc tới B. Tiến công trước để tự vệ C. Ngồi yên đợi giặc D. Tấn công vào kinh thành nhà Tống

Lời giải 1 :

Câu 24: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

=> D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động

Câu 25: Vào giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

=> B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.

Câu 26: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện những thủ đoạn nào gì?

=> D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 27: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

=> A. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

=> B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

Câu 29: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

=> C. Lý Thường Kiệt

Câu 30: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

=> B. Tiến công trước để tự vệ

Thảo luận

Lời giải 2 :

24.D

25.B

26.D

27.A

28.C

29.C

30.B

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247